K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{NAB}=\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=\widehat{BAC}+90^0\)

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{NAB}\)

Xét ΔMAC và ΔBAN có

MA=BA

\(\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\)

AC=AN

Do đó: ΔMAC=ΔBAN

b: Gọi H là giao điểm của CM và BN

Ta có: ΔMAC=ΔBAN

=>\(\widehat{ANB}=\widehat{ACM}\)

=>\(\widehat{ANH}=\widehat{ACH}\)

=>AHCM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{NHC}=\widehat{NAC}=90^0\)

=>NB\(\perp\)MC tại H

20 tháng 3 2019

Ta có:    B A M ^ = B ^    ( g t )     C A N ^ = C ^     ( g t )  

Þ AM // BC;   AN // BC  (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Þ 3 điểm M, A, N thẳng hàng (vì qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC).

Vậy MN // BC mà d ⊥ B C  nên d ⊥ M N      (1)

Ta có: A M = A B ;   A N = A C  

mà AB = AC (gt) nên AM = AN.              (2)

Từ (1) và (2) Þ d là trung trực của MN

13 tháng 12 2017

mk ko bít làm đâu

18 tháng 4 2020

Đéo bt đmm

A B C F M D E

Bài làm

a) Xét tam giác AMB và tam giác FMC có:

AM = MF

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)( hai góc đối nhau )

BM = MC 

=> Tam giác AMB = tam giác FMC ( c.g.c )

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CFM}\)( hai góc t/ứng )

Mà hai góc này so le trong

=> AB // CF

# Học tốt #

25 tháng 8 2020

a,  +Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
  MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
 => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
    +Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
      AMB+AMB=180
      AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC
c, +Ta có: tam giác ABM=ACM
     => góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
     =>AM là tia phân giác của góc BAC
         hay AM là tia phân giác của góc A
Vậy a,tam giác ABM=ACM
       b,AM vuông góc với BC
       c,AM là tia phân giác của góc A

25 tháng 8 2020

bạn Hà Anh làm đúng rồi