K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

B={m;n;p;q}

F={6;7;8;9}

A={m;n}

E={a\(\in\)N|5<a<10}

5<a<10

mà \(a\in N\)

nên \(a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

=>E={6;7;8;9}

\(A\subset B\)

\(E=F\)

25 tháng 9 2023

a) Ta có A là tập con của B

b) Ta có E = {6; 7; 8; 9}, do đó tập E và tập F là hai tập bằng nhau

29 tháng 1 2023

Bài 7: Đặt 2 câu ghép

a) Có quan hệ nguyên nhân - kết quả

1. Vì trời mưa nên sân trường rất trơn.

2. Vì Mai không nghe giảng nên Mai bị điểm kém.

b) Có mối quan hệ giả thiết - kết quả ( hoặc điều kiện - kết quả )

1.Nếu Hoa là lớp trưởng thì cả lớp rất trật tự.

2.Nếu trời không mưa thì các bạn sẽ không đi học muộn.

c) Có mối quan hệ tương phản

1.Tuy nhà khó khăn nhưng Tuấn luôn phấn đấu học tập.

2.Tuy cậu ấy là lớp trưởng nhưng Hùng luôn bỏ bê việc lớp.

d) có mối quan hệ tăng tiến.

1.Hòa không những không chăm chỉ mà cậu ấy rất hay trêu chọc các bạn.

2.Mai không những xinh gái mà cậu ấy còn rất chăm chỉ.

Bài 8: Phân tích các câu ghép vừa đặt ở bài tập 7.

 a) 1. CN1:trời 

VN1:mưa

CN2:sân trường

VN2:rất trơn

Cặp quan hệ từ: Vì-nên

2.CN1:Mai 

VN1: không nghe giảng 

CN2: Mai 

VN2: bị điểm kém

Cặp quan hệ từ: Vì-nên

b)1.CN1:. Hoa 

VN1:. là lớp trưởng

CN2:. cả lớp 

VN2: rất trật tự

Cặp quan hệ từ:Nếu-thì

2.CN1: trời 

VN1:không mưa 

CN2: các bạn 

VN2:sẽ không đi học muộn.

Cặp quan hệ từ: Nếu-thì.

c)1.CN1: nhà 

VN1: khó khăn 

CN2:Tuấn 

VN2:luôn phấn đấu học tập

Cặp quan hệ từ:Tuy-nhưng

2.CN1:cậu ấy 

VN1:là lớp trưởng 

CN2: Hùng

VN2: luôn bỏ bê việc lớp

Cặp quan hệ từ: Tuy-nhưng

d)1.CN1:Hòa 

VN1: không những không chăm chỉ 

CN2: cậu ấy

VN2: rất hay trêu chọc các bạn

Quan hệ từ: mà

2.CN1:Mai 

VN1:không những xinh gái 

CN2: cậu ấy 

VN2:còn rất chăm chỉ

Quan hệ từ: mà

@Teoyewmay

26 tháng 12 2015

a) B thuộc { -13,7,13,-17}

b)C thuộc {-13,13}

c) C tập hợp con của B tập hợp con của A

tick nhé tại mình ko biết ghi kí hiệu thuộc ở đâu

26 tháng 12 2015

ho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }

a) B ={-13 ; 7 ; 13 ; -17 }

b) C ={13}

c) \(A\notin B;B\notin A,C\subset A;C\subset B\) vì ko có ký hiệu không phải là tập hợp con nên bạn thay hai ký hiệu đầu cho đúng nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Vì các học sinh tổ I đều là các học sinh lớp 10D nên tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Kí hiệu: \(B \subset A\)

17 tháng 12 2017

A . Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quả

.....................................................................

B . Đặt 1 cây có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ điều kiện ( giả thiết ) kết quả

............................nếu bạn chăm học thì bạn sẽ học giỏi..........................................

C . Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản

............................mặc dù trời mưa nhưng em vẫn đi học đúng giờ..........................................

D . Đặt 1 cây có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến

............................ko những học giỏi mà bạn Linh còn rất ngoan ngoãn............. ...... .......................

1 tháng 2 2018

vì tôi chăm chỉ nên tôi đạt thành tích học tập rất tốt trong lớp

MẤY BẠN ĐIỂM CAO NHỚ KICH ĐÚNG CHO MÌNH NHA❤

3 tháng 11 2019

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

20 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

3 tháng 8 2017

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.                         

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.                                       

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa