K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

a) Nối AC và kẻ DH⊥ACDH⊥AC

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288

Suy ra: AC=12√2(cm)AC=122(cm)

Ta có: tam giác ACD cân tại D

DH⊥ACDH⊥AC

Suy ra: HA=HC=AC2=6√2(cm)HA=HC=AC2=62(cm)

ˆADH=12ˆADC=20∘ADH^=12ADC^=20∘

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

AD=AHsinˆADH=6√2sin20∘≈24,809(cm)AD=AHsin⁡ADH^=62sin⁡20∘≈24,809(cm)

b) Ta có:

SABC=12.AB.BC=12.12.12=72SABC=12.AB.BC=12.12.12=72 (cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

DH=AH.cotgˆADH=6√2.cotg20∘≈23,313(cm)DH=AH.cot⁡gADH^=62.cot⁡g20∘≈23,313(cm)

Mặt khác:

SADC=12.DH.AC≈12.23,313.12√2=197,817SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817 (cm2)

Vậy Sdiều =SABC+SADC=72+197,817=269,817=SABC+SADC=72+197,817=269,817 (cm2)



23 tháng 12 2017

a, nối AC rồi kẻ

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC:

Suy ra:

ta có:tam giác ABC cân tại D

Suy ra:

Trong tam giác vuông ADH, ta có

b, Ta có:

(cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

Mặt khác

(cm2)

Vậy S (cm2)

23 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Nối AC và kẻ DH ⊥ AC

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

A C 2 = A B 2 + B C 2 = 12 2 + 12 2  = 144 + 144 = 288

Suy ra: AC = 12 2 (cm)

Ta có: ∆ ACD cân tại D

DH ⊥ AC

23 tháng 9 2019

Vậy S d i ề u = S A B C + S A D C = 72 + 197 , 817 = 269 , 817 c m 2

4 tháng 8 2022

xs

 

27 tháng 12 2018

Xét ΔABC có:

.AB=BC=12cm

.\(\widehat{ABC}=90^o\)

➜ΔABC vuông cân tại B

➜AC=AB\(\sqrt{2}\) =12\(\sqrt{2}\) (cm)

Gọi H là trung điểm AC

➜AH=6\(\sqrt{2}\) (cm)

Xét ΔADC có: AD=DC

➜ΔADC cân tại D

mà: H là trung điểm AC

➜DH là đường cao, cũng là đường phân giác của ΔADC

\(\widehat{ADH}=20^O\)

\(\sin\widehat{ADH}=sin20^o=\dfrac{AH}{AD}\)

\(AD=\dfrac{AH}{\sin20^o}=\dfrac{6\sqrt{2}}{\sin20^o}=24,8\left(cm\right)\)

b, SABCD= SABC+SADC

SABCD = \(\dfrac{1}{2}.AB.BC+\dfrac{1}{2}.AC.DH\)

\(\cos\widehat{ADH}=\dfrac{DH}{AD}=\cos20^O\)

\(DH=\cos20^O.AD=\cos20^O.24,8=23,3\left(cm\right)\)

SABCD= \(\dfrac{1}{2}.12.12+\dfrac{1}{2}.12\sqrt{2}.23,3=269,7\left(cm^2\right)\)

24 tháng 9 2017

A B C D ? 11 12 13 H

Kẻ đường HB

\(\Rightarrow\)ABHD là hình chữ nhật \(\Rightarrow AD=BH=12cm\)và \(AB=DH=11cm\)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông BHC ta được: 

\(BH^2=BH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5cm\)

\(\Rightarrow DC=DH+HC=11+5=16cm\)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ADC ta được:

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{AD^2+DC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\)

Vậy: \(AC=20cm\)

P/s: Câu hỏi của Do Thi Lan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 9 2017

A B C D E 11cm 12cm 13cm

từ B kẻ BE vg góc vs DC ( E thuộc DC)

xét tg ABED có: ^A=^ADE=^DEB=90

=>tg ABED là hcn => AB=DE=11cm ; AD=BE=12cm

xét tg BEC vg tại E có: BE^2 +EC^2=BC^2 (ĐL py-ta-go)

                             <=> 12^2 +EC^2 =13^2

                              <=> EC^2=13^2-12^2=25

                                 =.> EC=5(vì EC>0)

Ta có: DC=DE+EC (vì E thuộc DC)

=> DC=11+5=16 (cm)

Vậy DC=16cm