K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

mát -> chú nhé bạn

31 tháng 5 2021

Đáp án :

Gió mát    / đêm hè mơn man chú

      VN1                    VN2

14 tháng 6 2021

A) Hoa dạ hương / gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve

      CN                                        VN

B) Gió đêm hè / mơn man chú\(\)

       CN                 VN

Chúc bạn học tốt

14 tháng 6 2021

a ) Hoa dạ hương / gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve .

         CN                                          VN

b) Gió đêm hè / mơn man chú

          CN                    VN 

10 tháng 1 2022

Gió êm /dịu dàng man man những rặng cây, gió biển/ mang theo cái vị mặn môi riêng của nó.

  CN1                     VN1                                     CN2                  VN2

Từ ngàn đời nay, biển/ vẫn như vậy và nó /sẽ sống để thổi hồn mình vào trong gió.

            TN           CN          VN                 CN                VN

20 tháng 1 2019

câu ghép là câu: phía xa kia là đảo Cát Bà mờ xanh...Đồ Sơn

chủ ngữ: phía xa kia là đảo Cát Bà; là hòn đảo Hòn Dấu;ở bãi biển đồ sơn

cn lại là vị ngữ

k mk nhé, mk cx ko chắc nx

5 tháng 3 2022

"Đêm đã khuya , Phương Anh chăm chú nghe mẹ kể chuyện dần dần thiếp đi lúc nào không biết "

Trạng ngữ : Đêm đã khuya

Vị ngữ : chăm chú nghe mẹ kể chuyện dần dần thiếp đi lúc nào không biết

Chủ ngữ : Phương Anh

/HT\

5 tháng 3 2022

Trạng Ngữ: Đêm đã khuya

Vị ngữ: chăm chú nghe mẹ kể chuyện dần dần thiếp đi lúc nào không biết

Chủ Ngữ: Phương Anh

10 tháng 2 2018

súng,đi tuần

10 tháng 2 2018

các từ đó là:

súng,đi tuần,yên giấc

đại từ: Đó 

trạng từ: Không có

chủ ngữ 1: buổi sáng tháng chín

vị ngữ 1: mát mẻ, dễ chịu

chủ ngữ 2: Đó

Vị ngữ 2: là buổi sáng tuyệt đẹp

3 tháng 7 2021

Đại từ: Đó (thay thế cho cụm danh từ "buổi sáng tháng chín")

Trạng từ: Không có

Chủ ngữ 1: buổi sáng tháng chín 

Vị ngữ 1: mát mẻ, dễ chịu

Chủ ngữ 2: Đó

Vị ngữ 2: là buổi sáng tuyệt đẹp

Hc tốt!?

Nghĩa là gì ? Méo hiểu ! Bạn phải ghi rõ ràng chứ !

1)

- C - V, C - V :

  1. Mẹ tôi nấu cơm, bà tôi ngồi khâu vá.
  2. Tôi thích vẽ tranh, em tôi thích chơi trò chơi.
  3. Bố tôi là thợ đục, mẹ tôi là thợ may

- T , C - V , C - V :

  1. Trong lớp có bạn Nguyễn Linh học giỏi, bạn Lệ Anh hát hay,
  2. Trên sân trường, các bạn nữ chơi nhảy dây, các bạn nam chơi đá cầu.
  3. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, các chú bướm vàng bay lượn tung tăng.

- Tuy C - V nhưng C - V :

  1.  Tuy Lệ Anh không học giỏi toán nhưng bạn ấy lại giỏi Âm nhạc.
  2.  Tuy Lan nhà nghèo nhưng bạn ấy lại học rất giỏi.
  3.  Tuy cậu bé ấy láu cá, nghịch ngợm nhưng nó cũng khá thông minh.

2) 

a) Nối với nhau bởi dấu câu để nối trực tiếp.

b) Nối với nhau bởi từ có tác dụng nối

c) Nối với nhau bởi từ có tác dụng nối

d) Nối với nhau bởi dấu câu để nối trực tiếp.

                            BÂY GIỜ MÌNH MỚI BIẾT, THÔNG CẢM !!!