K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

Đề có sao không bạn \(1\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

Thấy hơi lạ, toán lớp 8 mak dùng căn như thế này thì lần đầu gặp . Nhưng mk vẫn làm cái dạng, ví dụ bạn viết sai đề thì có thể nhìn dạng mak làm lại 

Ta có đa thức chia g(x) là đa thức bậc 2 nên đa thức dư là đa thức có bậc không lớn hơn 1 . 

Do đó gọi đa thức dư là ax+b ( lưu ý ở đây không thêm điều kiện a khác 0 do ax+b cs thể là đa thức bậc 0)
Ta có 

\(x^{27}+x^9+x^3+x=\left(x^2-\sqrt{2}\right)q\left(x\right)+ax+b\)

\(x^{27}+x^9+x^3+x=\left(x-\sqrt[4]{2}\right)\left(x+\sqrt[4]{2}\right)q\left(x\right)+ax+b\left(1\right)\)

Nếu \(x=\sqrt[4]{2}\)thì (1) trở thành : \(5\cdot\sqrt[4]{2}+65\cdot\left(\sqrt[4]{2}\right)^3=a\cdot\sqrt[4]{2}+b\)

Nếu \(x=-\sqrt[4]{2}\)thì (1) trở thành \(-5\cdot\sqrt[4]{2}-65\cdot\left(\sqrt[4]{2}\right)^3=-a\cdot\sqrt[4]{2}+b\)

Từ đó ta suy ra được .\(a=5+65\cdot\sqrt{2}\)\(b=0\)

Vậy đa thức dư là \(\left(5+65\cdot\sqrt{2}\right)x\)

Lưu ý : mấy cái phép tính căn thức thì bạn tự search google coi nhé. Nếu mình làm ra thì dài lắm  

4 tháng 12 2018

x \(\varepsilon\) { 1 ; -4 }

4 tháng 12 2018

\(f\left(x\right)=\left(x^4+x\right)+\left(3x^3+3\right)+x^2-5x+4=x\left(x^3+1\right)+3\left(x^3+1\right)+x^2-5x+4\)

Để dư bằng 0 thì \(x^2-5x+4=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

19 tháng 2 2017

\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+2008=\left(x+2\right)\left(x+8\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+2008\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)\)

đặt \(x^2+10x+21=a\)

ta có \(\left(a-5\right)\left(a+3\right)=a^2-2a-15+2008=a\left(a-2\right)+1993\)

ta có a(a-2) chia hết cho a hay x^2+10x+21

số dư là 1993

19 tháng 12 2023

  loading...  

loading...  loading...  

a) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{x^2+x}-\dfrac{2-x}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x}+x-2\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{x+2}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x}+x-2\right)\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1}{x\left(x+1\right)}:\dfrac{x^2-2x+1}{x}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)^2}\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{3x}{1-3x}+\dfrac{2x}{3x+1}\right):\dfrac{6x^2+10x}{1-6x+9x^2}\)

\(=\dfrac{3x\left(3x+1\right)+2x\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}:\dfrac{2x\left(3x+5\right)}{\left(1-3x\right)^2}\)

\(=\dfrac{9x^2+3x+2x-6x^2}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}:\dfrac{2x\left(3x+5\right)}{\left(1-3x\right)^2}\)

\(=\dfrac{3x^2+5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\cdot\dfrac{\left(1-3x\right)^2}{2x\left(3x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(3x+5\right)}{1+3x}\cdot\dfrac{1-3x}{2x\left(3x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(1-3x\right)}{3x+1}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3x\left(x+3\right)}{3x-9-x^2}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x-3}\cdot\dfrac{3}{-\left(x^2-3x+9\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{x-3}\)