K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: a/b=45/60

b: a/b=3/5=90/150

c: a/b=36/45=4/5=60/75

 

27 tháng 12 2020
a) a/b= 36/45 =4/5 →a=4x BCNN(a,b)=4.5.x=300 =20x=300 x=15 →a=15.4=60 b=15.5=75 b=5x
31 tháng 12 2016

mới nhìn câu hỏi thôi là thấy đau đầu rồi đó

21 tháng 2 2017

a)\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

\(=>\frac{a}{b}=\frac{4k}{5k}\)

\(=>ƯCLN\left(a,b\right)=ƯCLN\left(4k,5k\right)=4.5.k=20k=300\)

\(=>k=\frac{300}{20}=15\)

\(=>a=4.15=60;b=5.15=75\)

\(=>\) \(\frac{a}{b}=\frac{60}{75}\)

b)\(\frac{a}{b}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)

\(=>\frac{a}{b}=\frac{3.30}{5.30}=\frac{90}{150}\)

c)\(\frac{a}{b}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)

\(=>\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)hay\(\frac{a}{3}.\frac{b}{7}=\left(\frac{a}{3}\right)^2=\frac{ab}{21}=\frac{3549}{21}=169\)

\(\frac{a}{3}=13;-13=>a=39;-39,b=91;-91\)

\(=>\frac{a}{b}=\frac{39}{91}hay\frac{a}{b}=\frac{-39}{-91}\)

27 tháng 2 2018

a) \(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

\(\RightarrowƯCLN=\frac{a}{4}\).

Mà BCNN = \(\frac{ab}{ƯCLN}\)

\(\Rightarrow300=\frac{ab}{\left(\frac{a}{4}\right)}\) 

Suy ra b = 75

Suy ra a = 60 

b với c tương tự nha bn!!!

1 tháng 5 2020

Theo bài ra , ta có : 

2135 =35 =ab mà UCLN(a,b) = 30 

=) ab =35 =3×305×30 =90150 

Vậy phân số mới là 90150  

25 tháng 11 2018

Coi a<b. Đặt a=56m; b=56n (m;n là hai số nguyên tố cùng nhau và m<n)

Theo bài ra ta có:    a+b=224

                         =>   56m+56n=224

                         =>    m+n=4

=> m=1; n=3

=> a=56; b=168

Vậy...

25 tháng 11 2018

*Không mất tính tổng quát,giả sử a < b.

Đặt a = 56t ; b = 56v và (t,v) = 1 và t < v (do giả sử a < b)

Theo đề bài thì: a + b = 224

Hay 56t + 56v = 224 \(\Leftrightarrow56\left(t+v\right)=224\)

\(\Leftrightarrow t+v=4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=0\\v=4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}t=1\\v=3\end{cases}}\) 

Suy ra \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=56.4=224\end{cases}}\) (Loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=56.1=56\\b=56.3=168\end{cases}}\) 

và các hoán vị của nó (do vai trò của a và b là bình đẳng)

* Giả sử a = b.Đặt a = 56t; b=56u

ta có: 56t = 56u (do giả sử a = b) hay t = u

Theo đề bài: \(a+b=224\Leftrightarrow56t+56u=224\)

\(\Leftrightarrow t+u=4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=2\\u=2\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=56.2=112\) (loại)

Vậy ...