K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

Đáp án : 8 : (1 - 1/5) = 8 : 4/5 = 8 . 5/4 = 10

6 tháng 8 2016

bạn ơi, đề nó cho +, -, x, : vs dấu ngoặc đơn chứ lm gì ai cho dấu / đâu mà bạn lm

 

28 tháng 3 2019

Bí quyết của Trung lấy kết quả cuối cùng của Nghĩa đem trừ 11 thì được số của Nghĩa nghĩ ra lúc đầu.

Thật vậy:

- Gọi x là số mà Nghĩa nghĩ. Theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:

Giải bài 20 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên cho số 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

2 tháng 2 2020

Giả sử số lúc đầu là x.

Theo đề bài, ta có phương trình: 

\(\left\{\left[\left(x+5\right).2-10\right].3+66\right\}:6\) 

\(=\left[\left(2x+10-10\right).3+66\right]:6=\left(2x.3+66\right):6=\left(6x+66\right):6=6\left(x+11\right):6=x+11\)

Vậy chỉ cần lấy kết quả sau cùng trừ đi 11 ta được số lúc đầu 

22 tháng 1 2021

gọi số cuối cùng nghĩa đọc ra là X      

theo bài ra ta có 

[ ( x+5).2-10]+66/6  = X

[(x+5).2–10].3+66 / 6=X

[2x+10–10].3+66 / 6=X

⇔ 6x+66 / 6=X

⇔x + 11 = X

⇔x = X – 11

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên với 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

 

 

22 tháng 1 2021

sorry máy tính bị lác

 

1 tháng 8 2015

99 lần số thập phân là : 5682-

 giúp e đi các bácCâu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là: ( x – 3 ).        B. (x – 3 )2.     C.x2 – 32.          D. x2 – 3 Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là x2 + x -6.         B.x2 + x +6.         C. x2 – x – 6 .      D. x2 - x + 6 . Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là: 1.                 B.2.               C. 3.                   D.4. Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là: ( hình thang cân, hình bình hành). ( hình bình hành, hình chữ...
Đọc tiếp

 giúp e đi các bác

Câu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là:

 

( x – 3 ).        B. (x – 3 )2.     C.x2 – 32.          D. x2 – 3

 

Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là

 

x2 + x -6.         B.x2 + x +6.         C. x2 – x – 6 .      D. x2 - x + 6 .

 

Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là:

 

1.                 B.2.               C. 3.                   D.4.

 

Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là:

 

( hình thang cân, hình bình hành).

 

( hình bình hành, hình chữ nhật).

 

( hình chữ nhật, hình thang cân).

 

( hình thang, hình vuông).

 

Câu 9. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ?

 

     A. Hình thang cân.     B. Hình bình hành.   C. Hình chữ nhật.           D. Cả 3 ý.

 

Câu 10. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến  đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm ở ngoài đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm ở ngoài đường thẳng kia.

 

Câu 11.  Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 

  A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

 

  B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.

 

  C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

 

  D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

 

Câu 12. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:

 

 

Hình 1

 

A. x = 4 cm, y = 8 cm                                                 B.  x = 7cm, y = 14 cm              

 

C.  x = 12 cm, y = 20 cm                                            D. x = 8 cm, y = 10 cm

 

Phần tự luận. (7 điểm)

 

 Câu 13.( 1 đ)

 

Tinh nhanh: 1182 – 118.36 +182.

 

Rút gọn biểu thức  (a + b)2 – (a – b )2.

 

Câu 14. (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 

            a. ,                 b.

 

     c. x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2.     d. x2 – 4x + 4.

 

Câu 15. ( 1 điểm) Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3.

 

Câu 16.( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ từ D các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt cạnh AC, AB lần lượt tại F và F.

 

Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

 

Tìm vị trí của D trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình vuông.

 

Cho AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài đường chéo EF của tứ giác AEDF.

 

                                   

 

2
31 tháng 10 2021

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. B

11. C

12. Không thấy hình

 

 

31 tháng 10 2021

Đề sao chép không rõ 

Không có kí hiệu lũy thừa

Không có hình