K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

bởi vì đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt nam và chính vì bài thơ đó đã làm quân Tống hoang mang khi xâm lược Việt Nam(năm 1075)

29 tháng 12 2017

vì tương truyền trong cuộc kháng chiến chông quân tống,trong 1 đêm tối trên phòng tuyến sông như nguyệt ,từ trong đền thờ hai vị thần Trương Hống và Trương Hát bài thơ đã vang lên

6 tháng 11 2021

Tham khảo:

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

10 tháng 12 2021

cứu cứu lần này là thiệt

10 tháng 12 2021

lên google.

29 tháng 12 2021

muốn giặc hoảng sợ bỏ chạy 

và nói nước nam là của người nam k ai được xâm phạm

18 tháng 11 2021

Tham Khảo

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược

27 tháng 10 2016

1.Năm 1077, Quách Quỳ, Triệu Tiết đem quân 9 tướng, hợp với Chiêm Thành, Chân Lạp tấn công Đại Việt. Hai bên giao tranh ở sông Như Nguyệt, một đêm quân sĩ chợt nghe trong đền Trương tướng quân [20] có tiếng đọc to rằng:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên phân định tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!

Sau này đúng như lời thơ, Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

sau đó đây đc coi là bài thơ thần

2.Có 2 lớp nghĩa:

Lớp nghĩa đen tả thực chiếc bánh trôi nước.
Nghĩa bóng (ẩn dụ): nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.

3.Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. Có văn bản không mang tên như vậy, nhưng có ý nghĩa tương tự, cũng được coi là tuyên ngôn độc lập.

27 tháng 10 2016

1.bài thơ sông núi nước nam được coi là bài thơ thần vì bài thơ được ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược trên sông Như Nguyệt vào thế kỉ XI (1077 ) tương truyền bài thơ này được ngâm trong 1 đến thờ bên sông Như Nguyệt ( đền thờ 2 vị thần ) nên được coi là bài thơ thần

2.bài thơ có 2 nghĩa: + nghiã 1: miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nước + nghĩa 2: khắc họa vẻ đẹp hình thức và phẩm chất người phụ nữ trong xã hội phong kiến

nghĩa 2 tạo nên giá trị của bài thơ vì mục đích chủ yếu của nhà thơ là ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất trong trắng của người phụ nữ việt nam. đồng thời cảm thương sâu sắc cho số phận của họ

3. bản tuyên ngôn độc lập là : bản tuyên bố độc lập của 1 đất nước

20 tháng 10 2018

vì nước đấy đã chiếm nước mình

mk nghĩ vậy

sai thôi nha

k mk nhé

vì bài thơ này đã khẳng định chủ quyền của nước ta qua câu thơ 

sông núi nước nam vua nam ở

rành rạch  sách trời chia sứ sở

và còn thể hiện ý chí quyết tâm đánh  giặc lòng kiên cường bất khuất của nhan dân ta

cớ sao lũ giặc xang xâm phạm

chúng bay nhất định sẽ chuốc lấy bại vong

30 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. 

Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.

11 tháng 12 2018

Trước hết cả hai bài thơ đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất. bất cứ loại giặc nào, nước lớn hay nước nhỏ thì đều sẽ phải rút kiếm lui binh mà chạy về nước mà thôi.

Nam Quốc Sơn hà có thể hiện sự kiên cường ý chí bất khuất và quả cảm ấy:

“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng nay sẽ bị đánh tơi bời. ”

Và đúng là như vậy không chỉ là bài thơ mà ngay cả lịch sử cũng đã chứng minh được quân và dân ta đã đánh cho lũ giặc cướp nước kia tơi bời khiến cho chúng chạy không kịp nữa, hồn bay phách lạc mà xéo lên nhau chạy thôi. Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược bảo vệ đất nước của nhân dân ta.

11 tháng 12 2018

cả 2 bài thơ nam quốc sơn hà và phò giá về kinh đều có đặc điểm chung là nêu lên tình thần bảo vệ nước lòng yêu nước dũng cảm có thể chống được mọi thế lực quân xâm lược.Đề cao tinh thần yêu nước của dân ta