K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Vì 2 tiaq ox, Oy đối nhau, mà điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy 

=> điểm O nằm giữa 2 điểm M và N

23 tháng 12 2017

bài làm

N thuộc tia Oy

M thuộc tia Ox

2 tia Oy và Ox đối nhau

từ 3 điền kiện trên suy ra O nằm giữa M và N

28 tháng 4 2018

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

A: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

B: MN=3-2=1cm

NP=2+3=5cm

MP=5-1=4cm

OM=1/2MP

nên O là trung điểm của MP

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

nên AB=OA+OB=3+4=7(cm)

22 tháng 3

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

 

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

 

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

 

nên AB=OA+OB=3+4=7

12 tháng 3 2022

undefined

a. trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại 

b. ta có : OA+OB=AB

hay          3   +  4 =AB

=> AB= 7(cm)

undefined

C. vì B là trung điểm OM nên \(OB=BM=\dfrac{OM}{2}\left(cm\right)\)

mà OB = 4 cm => BM = 4cm 

ta có : OB+BM=OM

hay     4+4 =OM

=> OM =8(cm)

30 tháng 11 2018

hehehehehehe

31 tháng 10 2017

sách giáo khoa à

31 tháng 10 2017

a. Điểm O nằm giữa M và N vì O là gốc chung của 2tia đối nhau OM và ON

b. MN = 2+4 = 6 (cm)

c. PO=ON

d. MQ= 3+4+2= 9(cm) 

Từ bài toán, ta có hình ảnh:

loading...

A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)

B) Vì M là trung điểm OA, ta có:

\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:

\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:

\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

 M nằm giữa O và N

=>MO+MN=ON

=>MN=6cm

b: OM và OP là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và P

=>MP=MO+OP=2+3=5cm

c: QM=QN=MN/2=3cm

MQ=MO

=>M là trung điểm của QO