K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

      3 - I x I = 5

           I x I = 5 + 3

           I x I = 8

   =>    I x I = -8

15 tháng 12 2017

       3-|x|=5

<=> |x| =3-5=-2

Ta có: |x| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x 

Mà -2<0 => ko tìm đc giá trị của x thỏa mãn

Vậy ko tìm đc x

Bn tham khảo của mk nha....

1 tháng 12 2022

Chắc là mình không thể giúp gì được cho bạn

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 11 2019

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}

28 tháng 12 2017

   (x+153)-(48-193)=1-2-3-4

=>(x+153)-145     =-8

=>x+(153-145)     =-8

=>x+8                 =-8

=>x                     =-8+8

=>x                     =0

Vậy x=0 

chọn mình nha^^

21 tháng 1 2018

( x + 153 ) - ( 48 - 193 ) = 1 - 2 - 3 - 4

( x + 153 ) - ( -145 ) = -8

( x + 153 ) + 145 = -8

x + 153 = ( -8 ) - 145

x + 153 = ( -153 )

          x = ( -153 ) - 153

          x = -306

1) (X-6)x(2x - 6)=0

=> X - 6 = 0 => x = 0 + 6 = 6

=> 2x - 6 = 0 => 2x = 6 => X = 6 : 2 = 3

Vẫy x{6; 3}

2) 100:(x-7)=1

            x-7 = 100:1

            x-7 = 100

            x   = 100 + 7

            x   = 107 

10 tháng 4 2017

| x - 5 | - x - 5 = 0 

=> | x - 5 | = x + 5 

Ta thấy\(\left|x-5\right|\ge0\)nên khi bỏ dấu ra trị tuyệt đối thì biểu thức ra thì dấu trong giá trị biểu thức thay đổi vì nếu giữ nguyên có một bên là số âm và một bên là số dương . Sau khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối , ta được :  

      \(-x-5=x+5\)

=>\(-x=x+5+5\)

=>\(-x=x+10\)

=>\(-x-x=10\)

=>\(-2x=10\)

=>\(x=10:\left(-2\right)\)

=> \(x=-5\)

     Vậy \(x=-5\)

11 tháng 4 2017

sai rồi

17 tháng 10 2018

a)\(\left(x-18\right)=\frac{75}{25}\)

\(x-18=3\)

\(x=21\)

b) \(\left(27x+6\right):3.11=9\)

\(\left(27x+6\right):3=\frac{9}{11}\)

\(\left(27x+6\right)=\frac{27}{11}\)

\(27x=\frac{27}{11}-6=-\frac{39}{11}\)

\(x=-\frac{39}{11}:27=-\frac{39}{297}=-\frac{13}{99}\)

c) \(\left(15-6x\right).3^5=3^6\)

\(15-6x=3^6:3^5=3\)

\(15-3=6x\)

\(12=6x=>x=2\)

11 tháng 1 2019

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)             \(TH2:\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)               \(TH4:\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ............................

b, Làm tương tự 

11 tháng 1 2019

khó quá ko trả lời được

1 tháng 1 2018

Với mọi x;y\(\in Z\)thì \(\left|x-35+46\right|+\left|y+7-15\right|\ge0\) mình nghĩ đề bài thiếu

1 tháng 1 2018

cậu viết đúng mà cô giáo tớ đọc ko thiếu