K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

câu dễ trước nhé:

B = 1 + 2+ 3 +4 +5 +......+ 100

B có số hạng là:

(100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 số hạng

B có tổng là:

(100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050

A = 1+ 23 + 3+.......+1003                                                                                                                                                                        A= 1 + ( 2 -1 ) x2 x ( 2 + 1) + 2 +( 3 - 1) x 3 x( 3 + 1 ) +3 +.....+( 100-1) x 100 x ( 100 +1 ) + 100  ( vì 13 =1, 2 = ( 2-1 ) x 2 x ( 2 + 1) +2 ,....) 

A =1 + 1x 2 x3 + 2 + 2 x 3 x 4 + 3 +........+ 99 x 100 x 101 + 100

A = ( 1 x 2 x3 + 2 x3 x4 + x3x4 x5 +.....+ 99 x100 x101) - ( 1 +2 +3+ 4 +....+ 100)

đặt M = 1 x 2 x3 + 2 x3 x4 + ......+ 99 x100x101 

   M x 4 = 1 x2 x3 x4 + 2 x3 x4 x4 + ......+ 99 x100 x101 x4

   M x 4 = 1 x 2 x3 x4 + 2 x 3 x4 x( 5 - 1) +........+  99 x 100 x 101 x ( 102 - 98)

   M x 4 = 1 x 2 x3 x4 + 2 x 3 x4 x 5 - 1 x 2 x3 x4 +.....+ 99 x 100 101 x102 - 98 x99 x100 x101

   M x 4 = 99 x100 x101 x102

   M x 4 =101989800

   M       = 101989800: 4

   M       = 25497450

đặt N = 1 + 2 +3 + 4 + 5 +.....+ 100 

đáp án là câu B phía trên = 5050

A = M-N = 25497450 - 5050=25487350

2 tháng 12 2017

ta có A = 13 +23+....+1003

          B  = 1 + 2 + 3 + ...+ 100

vì mỗi số hạng của A đều là lập phương của 1 số hạng ở B

theo tính chất chia hết của tổng thì số hạng nào cũng chia hết cho 1 số thì tổng cũng chia hết cho só đó

vậy A chia hết cho B

6 tháng 1 2023

ta có :

`1^3` \(⋮\) `1`

\(2^3⋮2\)

\(3^3⋮3\)

.................

\(100^3⋮100\)

`=>` \(1^3+2^3+3^3+...+100^3⋮1+2+3+...+100\)

vậy `A` \(⋮\)`B`

18 tháng 10 2015

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

16 tháng 2 2015

bài này thử là nhanh nhất (hi hi , mình đùa vui thôi chứ minh ko bít làm)

16 tháng 2 2015

Câu a) a chia 13 dư 2 thì a2 chia 13 dư 4

b chia 13 dư 3 thì b2 chia 13 dư 9. Vậy a2 + b2 chia hết cho 13

Câu b) tương tự nhé bạn.

24 tháng 7 2015

vao Chứng minh rằng 2^9+2^99 chia hết cho 100 toán dành cho ...

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???

5 tháng 8 2019

a)

Ta có: 13n+1 - 13n

= 13n . 13 - 13n

= 13n (13 - 1)

= 13n . 12 \(⋮\) 12

Vậy: 13n+1 - 13n \(⋮\) 12 vs mọi số tự nhiên n

b)

Ta có: n3 - n = n (n2 - 1)

= (n - 1).n.(n+1) \(⋮\) 6 (vì tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6)

5 tháng 8 2019

Cảm ơn bạn nhiều <3