K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Ta có : 2bd = c ( b + d )              ( 1 )                ; b = \(\frac{a+c}{2}\)

vì b = \(\frac{a+c}{2}\)\(\Rightarrow\)2b = a + c \(\Rightarrow\)2bd = ( a + c ) . d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)c ( b + d ) = d ( a + c )

                        \(\Rightarrow\)bc + cd = ad + cd

                         \(\Rightarrow\)bc = ad

                        \(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( đpcm )

25 tháng 11 2017

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

18 tháng 12 2017

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

22 tháng 11 2016

bài này dễ quá

6 tháng 1 2018

A x y B C D E M O

a) Có : \(\left\{{}\begin{matrix}AC=AB+BC\\AE=AD+DE\end{matrix}\right.\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\\BC=DE\end{matrix}\right.\)

=> AC = AE

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ADC\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

AE = AC (cmt)

=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta ADC\) (c.g.c)

=> BE = DC (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta OBC\)\(\Delta ODE\) có :

\(\widehat{BOC}=\widehat{DOE}\) (đối đỉnh)

BC = DE (gt)

\(\widehat{OBC}=\widehat{ODE}\) (do \(\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\))

=> \(\Delta OBC\) = \(\Delta ODE\) (g.c.g)

d) Xét \(\Delta ACE\) có :

AC = AE (cmt)

=> \(\Delta ACE\) cân tại A

Mà có : AM là đuognừ trung tuyến của tam giác cân (CM = ME -gt)

=> AM đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ACE\)

Hay : AM là đường trung trực của CE (đpcm)

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

17 tháng 5 2015

câu c nè, tam giác ahb=tam giác ahc(chứng minh trên) suy ra bh=ch(tc) suy ra dh là trung tuyến

k là trung điểm của ac(gt) suy ra ek là trung tuyến

suy ra cg cũng là trung tuyến

suy ra cg,dh,ek cùng đi qua 1 điểm

a: Xét ΔADB và ΔADE có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó:ΔADB=ΔADE

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

nên AB=AE và BD=ED

=>AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔDBF và ΔDEC có 

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

Do đo: ΔDBF=ΔDEC

d: XétΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC

nên BD<CD

11 tháng 2 2020

b, Cho BH = 8cm, AH = 10cm. Tính AH này là sao , biết AH mà còn bắt tính AH