K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Nhìn hình vẽ thì rõ ràng góc NPC là góc tù nhưng tại sao  \(\widehat{NPC}=70^o\) ?

14 tháng 11 2017

hình vẽ sai rùi 

8 tháng 11 2021

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c

30 tháng 7 2019

mình cần gấp ạ 

14 tháng 11 2021

chịu
 

31 tháng 7 2019

Có hình không vậy ?

1 tháng 9 2023

`# \text {<3 08.}`

Vì \(\widehat{L_1}\) và \(\widehat{KLN}\) là `2` góc đối đỉnh

`=>` $\widehat {L_1} = \widehat{KLN} = 70^0$

Ta có:

\(\widehat{\text{K}_1}+\widehat{\text{KLN}}=180^0\)

Mà `2` góc này ở vị trị trong cùng phía

`=> \text {a // b}`

Vì `\text {a // b}`

\(\widehat{\text{N}_1}+\widehat{\text{M}_2}=180^0\\ \Rightarrow80^0+\widehat{\text{ M}_2}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{ M}_2}=100^0\)

Vì \(\widehat{\text{M}_2}\text{ và }\widehat{\text{M}_3}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{M}_2}+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow100^0+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{M}_3}=80^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \widehat{\text{M}_3}=\widehat{\text{M}_1}=80^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \text{Vậy, số đo các góc trong góc M là }\widehat{\text{M}_1}=\widehat{\text{M}_3}=80^0;\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0.\)

góc L2+góc L1=180 độ(kề bù)

=>góc L2=180-70=110 độ

góc L2=góc K1(=110 độ)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên a//b

a//b

=>góc M2+góc N1=180 độ(hai góc trong cùng phía)

=>góc M2=100 độ

góc M2=góc M4(đối đỉnh)

mà góc M2=100 độ

nên góc M4=100 độ

góc M1+góc M2=180 độ(kề bù)

=>góc M1=180-100=80 độ

góc M1=góc M3(đối đỉnh)

mà góc M1=80 độ

nên góc M3=80 độ

Bài 1 Tính A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{16}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{121}-1\right)\)Bài 2Cho A = \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)B= \(\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)CMR \(\frac{A}{B}\)là 1 số nguyênBài 3a) Cho S = 17+17^2+17^3+...+17^18 . Chứng minh rằng S chia hết cho 307b) Cho đa thức...
Đọc tiếp

Bài 1 

Tính A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{16}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

Bài 2

Cho A = \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)

B= \(\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)

CMR \(\frac{A}{B}\)là 1 số nguyên

Bài 3

a) Cho S = 17+17^2+17^3+...+17^18 . Chứng minh rằng S chia hết cho 307

b) Cho đa thức f(x)=\(a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Biết rằng : f(x)=f(-1);f(2)=f(-2)

Chứng minh : f(x)=f(-x) với mọi x

Cho 4 số không âm a, b, c, d thỏa mãn a+b+c+d=1. Gọi S là tổng các giá trị tuyệt đối của hiệu từng cặp số có được từ 4 số này. S có thể đạt được giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Bài 4 

Cho tam giác ABC (ab>ac), m là trung điểm của bc. Đường thẳng đi qua m vuông góc với tia phân giác của góc a tại h cắt cạnh ab, ac lần lượt tại e và f. Chứng minh

a) 2BME=ACB-B( Đây là các góc)

b) \(\frac{FE^2}{4}+AH^2=AE^2\)

c) BE=CF

1
5 tháng 2 2020

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{121}\right)\)

\(-A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{120}{121}\)

\(-A=\frac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot...\cdot10\cdot12}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot...\cdot11\cdot11}\)

\(-A=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot10\right)\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot12\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11\right)\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11\right)}\)

\(-A=\frac{1\cdot12}{11\cdot2}=\frac{6}{11}\)

\(A=-\frac{6}{11}\)

\(B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)

\(B=1-\frac{1}{38}=\frac{37}{38}\)

5 tháng 7 2021

do đọ dài

 

ơ sao góc A 1 lại bằng 110 độ nhờ

 

 

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````