K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8

18 ⋮ n + 4 

=> n + 4 ∈ Ư(18) 

=> n + 4 ∈ {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}

Mà n ∈ N

=> `n+4>=4`

=> n + 4 ∈ {6; 9 ; 18}

=> n ∈ {2; 5; 14} 

18 tháng 8

\(18⋮n+4\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;5;14\right\}\left(n\in N\right)\)

22 tháng 8 2019

Vì cái này đăng ở lớp 6 nên mình sẽ giải theo kiểu lớp 6 nha!!!

a) n+4 ⋮ n+2

(n+2) +2 \(⋮\) n+2

Vì n+2 \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\) n+2 \(\in\) Ư (2)

n+2 \(\in\) {1;2}

Vì 1-2 không được nên:

\(\Rightarrow\) n = 0

b)13n ⋮ n-1

Muốn 13n \(⋮\) n-1 thì:

13 \(⋮\) n-1

n-1 \(\in\) Ư (13)

n-1 \(\in\) {1;13}

n \(\in\) {2;14}

Chúc bạn học tốt!!! vui

21 tháng 8 2019

n+4:n+2=1 dư 2(bạn tự đặt tính rồi tính nha,ở đây mk ko đặt đc)

Để n+4 chia hết n+2

<=>2 chia hết n+2

<=>n+2 thuộc ƯỚC(2)={1;-1;2;-2}

(khúc này bạn có thể lập bảng,hoặc làm giống mk)

* n+2=1

=>n=1-2=-1

* n+2=-1

=>n=-1-2=-3

* n+2=2

=>n=2-2=0

*n+2=-2

=>n=-2-2=-4

(CÂU B GIỐNG CÂU A,BẠN TỰ LÀM NHA HIHI)

16 tháng 3 2023

a) Để phân số 2n+1/ n(n+1) là phân số tối giản thì tử và mẫu phải là các số nguyên tố cùng nhau.

Ta có thể phân tích 2n+1 thành (2n+1) = 2n + 1

Vậy phân số trên có thể đưa về dạng:

2n + 1
n(n+1)

ƯCLN(n, n+1) = 1 vì n và n+1 là 2 số liên tiếp.

Do đó, n(n+1) là số nguyên tố cùng nhau với 2n+1 khi và chỉ khi 2n+1 không chia hết cho n và n+1.

Điều này có nghĩa là 2n+1 phải là số lẻ (vì n và n+1 luôn có một số chẵn).

b) Giá trị nhỏ nhất của n để phân số trên là phân số tối giản sẽ xảy ra khi 2n+1 và n(n+1) là 2 số nguyên tố cùng nhau và 2n+1 là số lẻ nhỏ nhất.

Vậy để 2n+1 là số lẻ nhỏ nhất, n phải là số chẵn nhỏ nhất.

Do đó, ta lần lượt thử giá trị của n và tìm số lẻ nhỏ nhất làm cho phân số trên là phân số tối giản:

Khi n = 2:

2n + 1 = 5 và n(n+1) = 6

GCD(5,6) = 1.

Vậy n = 2 làm cho phân số trên là phân số tối giản.

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 2.

19 tháng 2 2023

Vì ab = cd nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\)

Đặt \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}=k\) (k > 0)

=> a = ck ; d = bk

Khi đó P = an + bn + cn + dn

= (ck)n + bn + cn + (bk)n

= cn.kn + cn + bn + bn.kn

= cn(kn + 1) + bn(kn + 1)

= (cn + bn).(kn + 1) 

Dễ thấy cn + bn > 1 ; kn + 1 > 1

=> P là hợp số 

3 tháng 11 2015

Ta có: 2x+18 chia hết cho x+4

=>2x+8+10 chia hết cho x+4

=>2.(x+4)+10 chia hết cho x+4

=>10 chia hết cho x+4

=>x+4=Ư(10)=(1,2,5,10)

=>x=(-3,-2,1,6)

Vì x là số tự nhiên

=>x=1,6

Vậy x=1,6

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

24 tháng 11 2020

\(n+2⋮n-3\)

\(n-3+5⋮n-3\)

\(5⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 31-15-5
n428-2
27 tháng 12 2021

b: \(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)