K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

(3n+13 ) / (n+1) 
= [3(n+1) + 10] / (n+1) 
=3 + 10/(n+1) 
Để chia hết thì n+1 là ước của 10 
n+1= 10=>n=9(nhận) 
n+1=-10 =>n=-11(loại) 
n+1=5=>n=4(nhận) 
n+1=-5=>n=-6(loại) 
n+1=2=>n=1(nhận) 
n+1=-2=>n=-3(loại) 
n+1=1=>n=0(nhận) 
n+1=-1=>n=-2(loại) 
Vậy n=0,1,4,9 thì 3n+13 chia hết cho n+1

11 tháng 12 2016

cậu t đi

11 tháng 12 2016

\(5^{2016}\) ?

17 tháng 12 2014

Ta có 3n+13=3n+3 + 10 = 3(n+1) + 10

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1 với mọi n nên để 3n+13 chia hết cho n+1 <=> 10 phải chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(10) = (1, 2 ,5, 10)!

Thay lần lượt ta đc: n+1=1 <=> n=0

n+1=2 <=> n = 1

n+1 = 5 <=> n = 4

n+1 = 10 <=> n = 9

12 tháng 3 2020

các bạn giải nhanh giúp mình với

mk cũng đang cần bài này các bn giúp mk và Trịnh Lan Phương với nha

27 tháng 10 2021

\(3n+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;4;9\right\}\)

27 tháng 11 2016

3n + 13 ⋮ n + 1 <=> 3n + 3 + 10 ⋮ n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 10 ⋮ n + 1 <=> 10 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 10 => Ư(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 } => n = { 0 ; 1 ; 4 ; 9 }


 
10 tháng 11 2016

ta có: (2n+9) chia hết cho (n+1) ( n+1 khác 0) 
(n+1) chia hết cho (n+1) => 2.(n+1) chia hết cho ( n+1) <=> (2n=2) chia hết cho (n+1) 
=> (2n+9) - (2n+2) chia hết cho (n+1) 
<=> 7 chia hết cho (n+1) 
=> (n+1) thuộc tập ước của 7 mà n là số tự nhiên=> (n+1)= 1 hoặc 7 
=> n = 0 hoặc 6