K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
22 tháng 1

Biện pháp tu từ trong đoạn thơ

- Điệp từ "vì" được sử dụng lặp lại ba lần trong câu thơ "Cháu chiến đấu hôm nay vì lòng yêu tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, bà ơi cũng vì bà". Điệp từ này có tác dụng nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ.

- So sánh được sử dụng trong câu thơ "Ổ trứng hồng tuổi thơ". So sánh "ổ trứng hồng" với "tuổi thơ" đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê.

- Ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà cục tác gọi cha, mẹ, em bé,". Tiếng gà cục tác được ẩn dụ cho tiếng gọi của quê hương, của gia đình. Tiếng gà đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình.

- Liệt kê được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà trưa vang vọng khắp xóm làng". Liệt kê "làng, xóm, đồng" đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

- Điệp từ "vì" đã nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ. Lí do này đã khiến người chiến sĩ ra trận với một ý chí, quyết tâm cao độ, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ quê hương, đất nước.

- So sánh đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê. Những kỉ niệm này đã trở thành động lực, nguồn sức mạnh giúp người chiến sĩ vượt qua khó khăn, gian khổ trên chiến trường.

- Ẩn dụ đã gợi lên nỗi nhớ quê hương, gia đình của người chiến sĩ. Tiếng gà cục tác đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình. Nỗi nhớ ấy đã trở thành nguồn động viên, khích lệ giúp người chiến sĩ chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước.

- Liệt kê đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả. Khung cảnh này đã khiến người chiến sĩ nhớ về quê hương, gia đình và thêm yêu quê hương, đất nước.

-> Biện pháp tu từ trong đoạn thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã góp phần thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước của người chiến sĩ. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện sự tài hoa, khéo léo của tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ.

18 tháng 12 2016

 

a) chết vinh còn hơn sống nhục----> từ trái nghĩa - biểu hiện ý nghĩa một cái chết vinh quang, trong sạch còn hơn phải sống một cuộc sống nhục nhã.

b)

Cháu chiến đấu hôm nay

lòng yêu tồ quốc

xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng

tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

-----> điệp từ - biểu hiện ý nghĩa lòng quyết tâm đánh giặc và lí do cầm súng giành lại hòa bình tự do cho tổ quốc của người cháu: trước tiên là vì lòng yêu tổ quốc, rồi vì xóm làng thân thương, vì người bà hiền từ, đôn hậu và cuối cùng là vì tiếng gà, vì quả trứng hồng- những kỉ niệm của tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA banhqua

19 tháng 12 2016

a) Quan hệ từ "còn"

b) điệp từ "bà"

28 tháng 7 2020

Đoạn thơ không có mắc lỗi lặt từ vì :

Tác giả đã dùng điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ

28 tháng 7 2020

Trả lời: Đoạn thơ trên có lỗi lặp từ

Đó là tù "vì" được lặp lại 3 lần

Học Tốt

Bài làm

" Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng".

a.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ trên.

- Biện pháp tu từ: So sánh, sử dụng nhiều từ láy.

-> Tác dụng: Sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp, nhí nhảnh của cậu bé, sử dụng nhiều từ láy cho câu thơ trở nên thơ mộng.

b, Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay?

- Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay bằng cách học thật giỏi để góp phần xây dựng cuộc sống, xã hội; ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ vì đó thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi, nếu kính trọng người lớn tuổi cũng như kính tọng đất nước; làm những công việc có thể làm được và phù hợp với lứa tuổi như giúp việc nhà trong gia đình hay khuâng đồ giúp bố, mẹ;.... 

# Học tốt #

a) Ở đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ: So sánh. 

+) Đoạn thơ so sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích,  gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của Lượm . Đặc biệt là câu " Con chim chích nhảy trên đường vàng ". Hình ảnh “đường vàng” gợi lên  con đường tràn đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

6 tháng 2 2022

A) "Áo chàm": Hình ảnh người phụ nữ trong buối tiễn đưa chồng. Thể hiện tình yêu đôi lứa sự thủy chung, tình cảm mà người vợ dành cho người chồng, bao niềm cảm xúc nghẹn ngào không nói nên lời. Đồng thời tố cáo tội ác của chiến tranh đã chia rẽ hp của biết bao gđ, đôi trẻ,

B) "Mồ hôi": Thể hiện công sức lao động cần cù, chăm chỉ của người nông dân trải dài trên khắp đồng ruộng.

"Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương": Là hình ảnh đồng lúa chín vàng trĩu bông, là kp của quá trình lao động miệt mài, vất vả của người nông dân.

22 tháng 3 2022

Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ " rất ";" từ ";" từ cái " .

Tác dụng : 

-Nhấn mạnh những vẻ đẹp trong lời ru của mẹ 

-Ca ngợi ý nghĩa lời ru của mẹ : là nguồn dinh dưỡng quý gía nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.

-Khẳng định tình yêu bao la cả mẹ dành cho con.

-Làm cho câu thơ thêm hấp dẫn, giọng cơ tha thiết.

30 tháng 6 2021

THAM KHẢO

a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.

⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).

⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.

b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.

30 tháng 6 2021

- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng

- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.

9 tháng 8 2021

* Trả lời :

a , 

a) Những kỉ niệm tuổi thơ

- Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như tranh

- Kỉ niệm: tò mò xem gà đẻ bị bà mắng

- Hình ảnh bà đầy yêu thương, chắt chiu, dành dụm từng quả trứng cho cháu

- Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được quần áo mới

⇒ Những kỉ niệm tuổi thơ bình dị, gần gũi, hồn nhiên không thể nào quên của gia đình làng quê Việt Nam.

b) Hình ảnh người bà và tình bà cháu

- Bà mắng: “Gà đẻ…mặt”

⇒ Lời mắng xuất phát từ tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc của bà dành cho cháu

- Bà chắt chiu trong cảnh nghèo khó, dành trọn vẹn tình yêu thương, sự chăm lo cho cháu: “Tay bà khum soi trứng … Cháu được quần áo mới”

⇒ Tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, bà chắt chiu, chăm lo, quan tâm cho cháu, cháu luôn yêu thương, kính trọng bà

b , ( Mk chx biết ạ )