K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

11340

14472

12 tháng 10 2017

ghi rõ đề bài ra nào

15 tháng 1 2016

1.2(x-1)+(x-2)=x-4

         2x-2+x-2=x-4

            2x+ x-x=2+2-4

                    2x=0

=>                  x=0

Vậy x=0

22 tháng 12 2016

\(276+\left(56-x\right)=1339-13\)

\(276+\left(56-x\right)=1326\)

\(56-x=1326-276\)

\(56-x=1050\)

\(x=56-1050\)

\(x=-994\)

yeu

22 tháng 12 2016

276+(56-x) = 1339-13

276+(56-x ) = 1326

56-x = 1326 = 176

56-x = 1050

x = 56 - 1050

x = -994

chúc bạn học tốt

19 tháng 1 2016

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550

x+1+x+2+x+3+...+x+100=205550

 100x+(100+1).100:2=205550

100x+5050=205550

100x=200500

x=2005

19 tháng 1 2016

a)     (x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=205550

       \(\left(\frac{100-1}{1}\right)+1\)=100(ngoặc)

        100X+(1+2+3+.....+100)=205550

        100X+5050=205550

        100X=205550-5050

         100X=200500

        X=2005

còn lại tự làm và thêm văn võ chut ít vào đó nhé!      

30 tháng 3 2017

đặt A với biểu thức trên

A=\(\frac{1}{3x6}\)+\(\frac{1}{6x9}\)+......+\(\frac{1}{30x33}\)

Nhân cả 2 vế với 3 ta có

A x 3 = \(\frac{3}{3x6}\)+....+\(\frac{3}{30x33}\)

A x 3 = \(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{6}\)+....+\(\frac{1}{30}\)-\(\frac{1}{33}\)

A x 3 = \(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{33}\)

A x 3 = \(\frac{10}{33}\)

A = \(\frac{10}{33}\):3

A= \(\frac{10}{99}\)

30 tháng 3 2017

cho vài k đi bà con ơi

27 tháng 8 2016

a/ 73x2y chia hết cho 45 thì đồng thời chia hết cho 5 và 9 (5 và 9 nguyên tố cùng nhau)

=> 73x2y chia hết cho 5 thì y={o; 5}

+ Với y=0 => 73x2y = 73x20 chia hết cho 9 khi 7+3+x+2=12+x chia hết cho 9 => x=6

+ Với y=5 => 73x2y = 73x25 chia hết cho 9 khi 7+3+x+2+5=17+x chia hết cho 9 => x=1

=> Với x=6; y=0 và x=1; y=5 thì 73x2y chia hết cho 45

b/ Tương tự với 52x3y chia hết cho 15 thì đồng thời chia hết cho 3 và 5 ( 3 và 5 nguyên tố cùng nhau)

19 tháng 12 2015

bn ơi 9:(x+1) thì làm sao 

19 tháng 12 2015

nếu mà chia hết thì có mấy số mà không chia hết thì cả đống số nên bạn phải cho dấu bằng mới được chứ

13 tháng 1 2019

\(\left|x\right|=3\)

\(\Rightarrow x=3\) HOẶC     \(x=-3\)

\(\left|x\right|< 3\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=1\) HOẶC  \(\left|x\right|=2\)

\(\Rightarrow x=1\) HOẶC  \(x=-1\)       \(;\)      \(x=2\)HOẶC    \(\left|x\right|=-2\)

Không có số  \(x\)phù hợp 

13 tháng 1 2019

\(\left|x\right|=3\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

\(\left|x\right|< 3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\left|x\right|=-1\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

1 tháng 5 2016
Gii: Ta thy 11x6 nên x6.Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20Biu th n mà h s ca nó có giá tr  tuyệt đối nh (là y) theo k ta đượ c:y=20−11k3 Tách riêng giá tr  nguyên ca biu thc này:y=7−4k+k−13 Lại đặt k−13 =t với t nguyên suy ra k=3t+1. Do đó: =7−4(3t+1)+t=3−11tx=6k=6(3t+1)=18t+6 Thay các biu thc của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng. Vy các nghim nguyên của (1) đượ c biu th bở i công thc:{=18t+6y=3−11t vớ i t là s nguyên tùy ý
1 tháng 5 2016

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý