K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

1. Mùa Xuân:
Trong mùa xuân, lá hoa đào bắt đầu nảy nở từ những cành cây đào khô cằn sau mùa đông lạnh giá. Những chiếc lá mới màu xanh nhạt bắt đầu xuất hiện, nhỏ nhắn và mềm mại. Những lá này tượng trưng cho sự khởi đầu mới, hy vọng và sức sống mới của mùa xuân.

2. Mùa Hạ:
Khi mùa hạ đến, lá hoa đào đã phát triển lớn hơn và trở nên rậm rạp hơn. Màu xanh của lá trở nên sâu hơn và thêm vào đó là bông hoa đào bắt đầu nở rộ, tạo nên một khung cảnh đẹp mắt và quyến rũ. Lá hoa đào trong mùa hạ thường biểu thị sự trưởng thành và sức sống mãnh liệt.

3. Mùa Thu:
Trong mùa thu, lá hoa đào bắt đầu chuyển sang màu vàng rực rỡ và rơi xuống từ những cành cây, tạo nên một bức tranh tự nhiên tuyệt vời. Việc rụng lá hoa đào trong mùa thu thường được coi là biểu tượng cho sự trưởng thành và sự thoái lui, nhắc nhở về sự tạm thời và sự đổi mới của mùa đông.

4. Mùa Đông:
Trong mùa đông, cây đào mất hết lá và trở thành một hình bóng đen tối trước bầu trời lạnh lẽo. Trong thời gian này, cây đào đang dưỡng năng lượng cho mùa xuân sắp tới, sẵn sàng để tái sinh và bắt đầu một chu kỳ mới của sự sống. Mặc dù không còn lá xanh rợp bóng mát nhưng vẻ đẹp của cây đào vẫn tồn tại, tượng trưng cho sự kiên nhẫn và hy vọng trong sự trở lại của mùa xuân.

25 tháng 1 2022

Tham khảo:

Trong sân trường có rất nhiều cây xanh nào là bằng lăng, phượng vĩ và rất nhiều cây hoa khác nhưng trong đó em thích nhất là cây bàng.

Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhạy cảm với sự thay đổi của bốn mùa.

Vào mùa xuân cây bàng ra những chồi non li ti. Chỉ sau 1 tuần những chồi non sẽ phủ kín các cành cây. Và những chồi non ấy sẽ nhanh chóng chuyển sang màu xanh đậm.

Khi mùa hạ về, lá bàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng em tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Những bông hoa nhỏ chen giữa màu lá xanh biếc. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều.

Mùa thu sang, lá bàng sẽ chuyển sang màu vàng và những mép lá dần quăn lại. những chiếc lá sẽ dần chuyển sang màu đỏ tía. Chỉ cần một làn gió thu khẽ thổi qua những chiếc lá ấy sẽ lìa cành bay giữa không trung như đang vẫy tay chào tạm biệt nơi chúng đã thuộc về.

 

Cứ thế khi những đợi gió mùa đông bắc tràn về, những chiếc lá bàng rụng hết, chỉ còn cây bàng khẳng khiu, đứng trơ trụi với đất trời.

Tụi nhỏ chúng em yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng em. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đâm trong tâm trí em.

25 tháng 1 2022

Ngôi trường thân yêu của em có rất nhiều loại cây cho bóng mát. Nhưng có lẽ không cây nào có bóng che rợp mát bằng cây bàng.

Vào mùa xuân, chồi xanh li ti đã điểm hết cành to, cành nhỏ. Và rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày một khác, mỗi lúc mỗi khác.

Vào mùa hè những tán lá phát triển, cành lá xum xuê dường như không muốn để lọt một tia nắng nào xuống sân trường. Cây bàng luôn làm em thích thú mỗi lần nhìn ra cửa sổ. Tán bàng che ngợp cả nắng mùa hè tạo thành chiếc ô màu xanh thiên nhiên mà em có thể chơi thỏa thích dưới sân cùng các bạn. Các bạn nam thì bắn bi dưới gốc, các bạn nữ chơi chuyền chắt hay nhảy dây. Tất cả đều cười vui vẻ và khoái trí dưới sân. Còn em thích ngắm nhìn những tia nắng xuyên qua kẽ lá tinh nghịch đùa giỡn trốn tìm cùng nhau.

NG
14 tháng 10 2023

Cách tả hoa lá được miêu tả tinh tế với những hình ảnh sống động, mô tả cảnh sắc mùa thu đầy màu sắc và hương thơm dịu nhẹ. Đặc biệt, tác giả sử dụng các từ láy để miêu tả hoa lá, cảnh sắc mùa thu để tạo nên hình ảnh sinh động và tươi sáng, giúp người đọc có thể hình dung được cảnh sắc mùa thu trước mắt một cách rõ ràng. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng một loạt động từ chỉ âm thanh như "xao động", "tíu tít", líu lo", ...  giúp cho bức tranh mùa thu trong bài thơ trở nên đầy đủ và sống động.

27 tháng 9 2021

Lớp 4 chưa học phó từ 

Đọc các đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:a. Mỗi dịp Tết, cây đào phai nở rộ làm bừng sáng cả một góc vườn. Nổi bật trên cành cây mảnh dẻ và mấy búp lá xanh non là những chùm hoa đơm đặc. Hoa đào có năm cánh mỏng, màu phớt hồng. Hoa mới nở chúm chím, ôm ấp nhụy màu vàng tươi. Khi nở hết, những cánh hoa mềm mại, rung rinh trong gió như muôn ngàn cánh bướm.                                                           ...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

a. Mỗi dịp Tết, cây đào phai nở rộ làm bừng sáng cả một góc vườn. Nổi bật trên cành cây mảnh dẻ và mấy búp lá xanh non là những chùm hoa đơm đặc. Hoa đào có năm cánh mỏng, màu phớt hồng. Hoa mới nở chúm chím, ôm ấp nhụy màu vàng tươi. Khi nở hết, những cánh hoa mềm mại, rung rinh trong gió như muôn ngàn cánh bướm.

                                                                                                               Theo Minh Hương

- Đoạn văn tả bộ phận nào của cây đào?

- Tác giả quan sát bộ phận ấy bằng những giác quan nào? 

- Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh nào để tả bộ phận ấy?

b. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết,... Vòm cây lá chen hoa bao trùm cả ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.

                                                                                                            Theo Trần Hoài Dương

- Đoạn văn tả hoa giấy vào thời điểm nào?

- Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh nào để tả vẻ đẹp của hoa giấy vào thời điểm đó?

- Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh trong đoạn văn.

1
NG
23 tháng 10 2023

a.

Đoạn văn tả hoa đào.

Tác giả quan sát bằng thị giác.

Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh : nở rộ, bừng sáng, thơm đặc; năm cánh mỏng, màu phớt hồng, chúm chím, ôm ấp nhụy màu vàng tươi; những cánh hoa mềm mại, rung rinh trong gió như muôn ngàn cánh bướm.

b. 

Đoạn văn tả hoa giấy vào lúc trời nắng gắt (mùa hè, lúc hoa nở).

Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh: bồng lên rực rỡ; màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết; lá chen hoa; giản dị; cánh hoa giống hệt một chiếc lá, mỏng manh, có màu sắc rực rỡ.

Hình ảnh so sánh: mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ: Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung hình dạng và độ mỏng của cánh hoa.
Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

0
Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

1
10 tháng 1 2022

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

1

Cắt bớt từng câu rồi đăng lên đc ko e:)

Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

0
9 tháng 12 2023

tự đi mà đặt