K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

1

Cắt bớt từng câu rồi đăng lên đc ko e:)

Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

0
Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

1
10 tháng 1 2022

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

Anh về cùng mùa hoa Rớt xuống trang thơ tôiCánh hoa đào phớt đỏChiều Sơn La lặng gióTôi nghe hoa thì thầmTôi nghe nụ nảy nầmTừ kẽ tường nhà ngụcTrở trăn và khó nhọcTrong giá lạnh mùa đôngCái hạt non Anh trồngNở mùa đào Cộng sảnNụ hoa chúm chím hồngKhoảng trời bừng nắng rạngTrái tim người Cách mạngSẽ không héo bao giờGieo ý nhạc vần thơCho mai sau hát mãiTrang thơ tôi đằm lạiGiữa nhà tù Sơn LaTô Hiệu...
Đọc tiếp

Anh về cùng mùa hoa

 

Rớt xuống trang thơ tôi
Cánh hoa đào phớt đỏ
Chiều Sơn La lặng gió
Tôi nghe hoa thì thầm

Tôi nghe nụ nảy nầm
Từ kẽ tường nhà ngục
Trở trăn và khó nhọc
Trong giá lạnh mùa đông

Cái hạt non Anh trồng
Nở mùa đào Cộng sản
Nụ hoa chúm chím hồng
Khoảng trời bừng nắng rạng

Trái tim người Cách mạng
Sẽ không héo bao giờ
Gieo ý nhạc vần thơ
Cho mai sau hát mãi

Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù Sơn La
Tô Hiệu ơi! Có phải
Anh về cùng mùa hoa?

 

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Tác giả sáng tác bài thơ này vào mùa nào?

a. Mùa đông       

b. Mùa hạ      

c. Mùa xuân        

d. Mùa thu

2. Ở khổ thơ 2, tác giả dùng những hình ảnh nào để nói lên sự phát triển khó khăn của cây đào?

a. Kẽ tường nhà ngục, mưa phùn gió bấc

b. Kẽ tường đổ nát, giá lạnh mùa đông

c. Kẽ tường nhà ngục, giá lạnh mùa đông

d. Kẽ tường nứt nẻ, tuyết lạnh mùa đông

3. Ở khổ thơ 3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

a. Hạt đào đã mọc thành cây đào.

b. Tương lai tươi đẹp sẽ đến với người chiến sĩ cộng sản sau bao khó khăn, vất vả mà các anh đã trải qua.

c. Cây đào nở hoa chúm chím hồng.

d. Cây đào báo hiệu mùa xuân đến.

4. Em hiểu câu thơ “Anh về cùng mùa hoa” có ý nghĩa gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)

a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………

b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………

6. Đặt câu với một từ đã cho trong câu 5.

………………………………………………………………………………...

7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.

8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………...…………………………...

9. Viết vào chỗ trống bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ của câu “Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”. 

a. Bộ phận chủ ngữ:…………………………………………

b. Bộ phận vị ngữ  :………………………………………....

10. Viết một câu văn thể hiện cảm xúc của em với những chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước.

………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………

giúp mình đi ai giúp mình mình tick cho

0
Khi những người U Ní ở vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất này như cái kén trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở. Sau một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày.Khắp đất nước có lẽ không ở đâu hoa gạo có sắc màu đẹp tuyệt như ở đây. Suốt một rẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng rực...
Đọc tiếp

Khi những người U Ní ở vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất này như cái kén trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở. Sau một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày.

Khắp đất nước có lẽ không ở đâu hoa gạo có sắc màu đẹp tuyệt như ở đây. Suốt một rẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp. Chẳng có thứ cây nào mà lại hào phóng sắc đỏ đến thế. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại. Mỗi bông đậu trên cành trông không khác một đốm lửa, phấp phới vẫy gọi những đàn sáo từ xa bay đến. Bọn sáo vô tư, líu lo, nhảy nhót, đôi lúc vô ý đánh gãy một bông hoa. Nhưng hoa chỉ giật mình trong chốc lát, trên đường rơi nó đã kịp thời giữ thế cân bằng, quay từ từ như cái chong chóng năm cánh hoa đầy.

Trong cái ngẫu hứng tài tình của tự nhiên, ta cứ nghĩ tới sự sắp xếp cố tình của con người. Biên giới không chỉ hoạch định bằng cột mốc, mà còn bằng cây cỏ. Những hạt gạo, đuôi xòe lông tơ từ một miền nảo miền nào theo gió phát tán tới đây, giống như hiện tượng chim đậu đất lành, lại như là có ý thức trong việc xác định ranh giới quốc gia.

Đất vắng, rộng, thật là hợp với loài gạo. Gạo ưa hạn, chịu sáng, quen chịu đựng mọi khắc nghiệt. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự có những hàng đại thụ, thân hai ba người ôm, mùa xuân này nghềnh ngàng các nhánh ngang vùng vẫy, đốt đuốc trên bầu trời 

Nội dùng của bài là j

1
24 tháng 5 2022

ơ hay nhỉ học ko tập trung à ?

mà sao lại lên đây hỏi nội dung bài học ?

có ai học giống sách của bạn đâu

Mà bạn học thì phải ghi chép đầy đủ nội dung tất cả các bài đọc chứ

 

này các bạn ơi bài :    Mùa xuân đã tới.       Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.       Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.       Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn...
Đọc tiếp

này các bạn ơi bài :

    Mùa xuân đã tới.

       Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
       Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.
       Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt.
      Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
      Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng.
      Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được uống thuốc.
                                                                                                          (Tô Hoài)

 nội dung bài này là gì

1
7 tháng 11 2023

Nội dung bài là :

Nêu về vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi mùa xuân tới

 Câu “ Mùa xuân, hoa mai vàng trổ hoa rực rỡ” tính từ là :

A. mùa xuân

B. hoa mai vàng

C. trổ hoa

D. rực rỡ

17 tháng 1 2022

 Câu “ Mùa xuân, hoa mai vàng trổ hoa rực rỡ” tính từ là :

A. mùa xuân

B. hoa mai vàng

C. trổ hoa

D. rực rỡ

 Tìm danh từ trong câu : “Chúng tôi đưa Xôm về nhà Ni-cô-la.”

DT: Chúng tôi, Xôm, nhà Nicola

Chuyển câu kể sau thành câu hỏi:“Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.”

< Chưa nghĩ ra, khi nào có thì mình nhắn ở phần bl á nha bn >

17 tháng 2 2022

"Bạch dương xanh tuyệt đẹp trong mùa hè, ngả sắc vàng dợi trong mùa thu và toát lên vẻ cô liêu buồn bã nhớ thương giữa tuyết trắng tinh khôi trong mùa đông lạnh giá. Trong khi đó thì lá cây phong vào mùa đông lại đỏ rực lên, phủ khắp công viên một màu đỏ như lửa, như bộ lông khổng lồ, ấm áp của chú cáo lửa trong chuyện cổ tích. Khách du lịch đến Mátx-cơ-va đều nhặt một vài chiếc lá phong làm quà lưu niệm để nhớ về nước nga." nhé

17 tháng 2 2022

4 lỗi 

29 tháng 9 2023

Tham khảo!

Theo em, nhà thơ muốn nói về sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ. Họ vẫn luôn miệt mài làm công việc đáng tự hào, bảo vệ an toàn biển đảo cho đất nước không mệt mỏi, không quản ngày đêm. Cũng giống như đóa san hô, dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn kiêu hãnh vươn lên và nở hoa đẹp đẽ suốt bốn mùa.

13 tháng 3 2022

B

13 tháng 3 2022

B