K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường hợp 1: x<-1

Pt sẽ là \(3x\left(-x-1\right)-2x\left(2-x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow-3x^2-3x-4x+2x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-7x-12=0\)

=>(x+4)(x+3)=0

=>x=-4(nhận) hoặc x=-3(nhận)

Trường hợp 2: -1<=x<2

Pt sẽ là \(3x\left(x+1\right)-2x\left(2-x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-4x+2x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-x-12=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot5\cdot\left(-12\right)=\sqrt{241}\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{1-\sqrt{241}}{10}\left(loại\right)\\x_1=\dfrac{1+\sqrt{241}}{10}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: x>=2

Pt sẽ là \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x-2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-2x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-12=0\)

\(\text{Δ}=7^2-4\cdot1\cdot\left(-12\right)=49+48=97>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-7-\sqrt{97}}{2}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-7+\sqrt{97}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 7 2017

Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)

Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!

15 tháng 10 2017

\(\left|x+1\right|,\left|x-2\right|,\left|x+3\right|\ge0\)

\(6\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\left(x-2\right)+\left(x+3\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1-2+3\right)=6\)

\(\Rightarrow3x+2=6\)

\(\Rightarrow3x=6-2\)

\(\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

14 tháng 12 2017

Chia cả hai vế cho 5^x: 
pt <=> (3/5)^x + (4/5)^x = 1 
- Ta nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình 
(3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 
- Ta phải chứng minh x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình 
+ với x>2: (3/5)^x < (3/5)^2 (do 3/5 <1) 
(4/5)^x < (4/5)^2 (do 4/5<1) 
----------------------------------------... 
Cộng 2 vế: (3/5)^x + (4/5)^x < (3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 (trái gt) 
=> Phương trình không có nghiệm khi x>2. 
+ Tương tự với x<2, phương trình không có nghiệm khi x<2. 

- Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2.

14 tháng 12 2017

3^x+4^x=5^x vax=2

Thay x vao bieu thu ta co :

3^2+4^2=5^2

 Xong roi do

15 tháng 7 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)

=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)

=> -2x + 6 = 5x + 20

=> -2x - 5x = 20 - 6

=> -7x = 14

=> x = 14 : (-7)

=> x = -2

15 tháng 7 2019

x-3/5=x+4/-2

=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿

 => ‐2x + 6 = 5x + 20 

=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿ 

=> x = ‐2 

> =<