K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các tổ chức quốc tế mà trong đó Việt Nam là thành viên:

- Liên Hợp Quốc (United Nations - UN) : ngày 20 tháng 9 năm 1977.

- ASEAN - Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) : ngày 28 tháng 7 năm 1995

- WTO - World Trade Organization(Tổ chức Thương mại Thế giới) : ngày 11 tháng 1 năm 2007

- APEC - Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) : năm 1998

- IPU - Inter-Parliamentary Union (Liên minh các quốc gia Trong Quốc Hội) : năm 1979

- ASEM - The Asia-Europe Meeting (Diễn đàn Hợp tác Á - Âu) : năm 1996

- IAEA -  International Atomic Energy Agency (Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế) : năm 1978

- WEF - World Economic Forum (Diễn đàn Kinh tế Thế giới) : năm 1989

- OIF - Organisation internationale de la Francophonie (Tổ chức Quân đội Dân sự Quốc tế) : năm 2008

- ITU -  International Telecommunication Union (Liên Hiệp Viễn Thông Quốc tế) : năm 1976 

- FAO - Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lâm thực phẩm Liên Hợp Quốc) : năm 1979

- WHO - World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) : năm 1951

- UNESCO -  United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) : năm 1951

- IMO - International Maritime Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) : năm 1990

- WIPO - World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới) : năm 1976

- UNIDO - United Nations Industrial Development Organization (Tổ chức Công nghiệp và Phát triển Liên Hợp Quốc) : năm 1976

- ILO - International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) : năm 1992

- GEF - Global Environment Facility (Quỹ Môi trường Toàn cầu) : năm 1994

- ADB - African Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) : năm 1966

- IFC - International Finance Centre (Tổ chức Tài chính Quốc tế) : năm 1956

- IMF - International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) : năm 1956

- ICJ - International Joint Commission (Tòa án Quốc tế) : năm 1977

- WB - World Bank(Ngân hàng Thế giới) : năm 1950 

- NAM - ...(Phong trào Ba Năm Mươi) : năm 1976

- OPEC - Organization of Petroleum Exporting Countries (Tổ chức Các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ) : năm 2018

- ICAO - International Civil Aviation Organization (Tổ chức Hàng không Dân dụ) : năm 1977

- INTERPOL -  International Criminal Police Organization (Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế) : năm 1991

- WMO- World Meteorological Organization (Tổ chức Khí tượng Thế giới) : năm 1976

- UNCTAD - (Hội Nghị Liên hợp về Thương mại và Phát triển) : năm 1979

- BIS - Bank for International Settlements (Ngân hàng Dân tộc Thế giới): năm 1994

- UNFPA - United Nation Fund Population Agency(Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc) : năm 1978

- ISO - International Organization for Standardization (Tổ chức Tiêu chuẩn Hóa Quốc tế) : năm 1976

- UNWTO - World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới) : năm 1976

- CTBTO - Comprehensive Nuclear-Test-Ban Treaty Organization (Tổ chức Đảm bảo Kiểm soát Sự thử Hạt nhân Toàn diện) : năm 2000

- ACP (Nhóm các Quốc gia châu Phi, Caribe và Thái Bình Dương) : năm 1999

- ICANN - Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (Hiệp hội Internet cho các Tên Miền và Số) : năm 2014

- ISOPE (Tổ chức Kỹ thuật và Khoa học Công nghệ Dầu khí và Đại dương) : năm 2006

- IBRD (Tổ chức Tín dụng Phát triển Quốc tế) : năm 1950

- CICA (Hội nghị Hợp tác Châu Á) : năm 2014

- WCO (Tổ chức Hải quan Thế giới) : năm 1992

- EAS (Hội nghị Cấp cao Đông Á) : năm 2005

- OIV (Tổ chức Nho và Rượu Vang Thế giới) : năm 2001

- CITES (Hợp đồng về Thương mại Quốc tế các Loài Động và Thực vật Nguy cấp) : năm 1994

- UNIDROIT (Viện nghiên cứu và Phát triển Pháp luật Quốc tế) : năm 1998 

And stuff ....

2 tháng 4

Việt Nam hiện tại là thành viên của 63 tổ chức quốc tế. Chẳng hạn một số tổ chức sau:

- APEC.

- ASEM.

- Liên hợp quốc.

- ASEAN.

- WTO.

- UNESCO.

- ...

26 tháng 8 2017

Đáp án C

13 tháng 9 2017

Đáp án C

28 tháng 12 2017

- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

- 5 tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Liên Hợp quốc, WHO, UNESCO, FAO, ASEAN.

21 tháng 10 2023

1. Tổ chức AFC (Asian Football Confederation) là tổ chức liên đoàn bóng đá châu Á.

2. Tổ chức APEC (Asia – Pacific Economic Cooperation) là tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế chấu Á-Thái Bình Dương.

3. Tổ chức ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) là tổ chức hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

4. Tổ chức FAO (Food and Agriculture Organisation) là tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc.

5. Tổ chức IMF (International Monetary Fund) là tổ chức quỹ tiền tệ quốc tế.

6. Tổ chức UN (United Nations) là tổ chức Liên Hợp Quốc.

7. UNESCO (The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) là tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc.

8. UNICEF (The United Nations Children’s Fund) là quỹ nhi đồng Liên hợp quốc.

9. WTO (World Trade Organization) là tổ chức thương mại thế giới.

10. WWF (World Wide Fund) là quỹ động vật hoang dã thế giới.

21 tháng 10 2023

Ghê quá chị ơi 

5 tháng 8 2023

tham khảo:

 Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.

- Lợi ích:

+ Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại

+ Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật

+Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm 

+Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

-Thực tế chứng minh ở Việt Nam:

+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách

*Thành tựu:

Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục 

Câu 2: Trong xu thế hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở nên một trong những điển hình của xu thế đó.    A. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên?   B. Em hãy nêu những vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu mà hiện nay nhân loại đang phải đối mặt?Câu 3: Vì sao sự hợp tác giữa các quốc...
Đọc tiếp

Câu 2: Trong xu thế hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở nên một trong những điển hình của xu thế đó.

    A. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên?

   B. Em hãy nêu những vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu mà hiện nay nhân loại đang phải đối mặt?

Câu 3: Vì sao sự hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc hiện nay lại trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu ? Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác?

Bài 1. Tan học về, các bạn rủ T vào quán chơi điện tử ăn tiền. T không muốn như các bạn cứ nài ép và chê bai T là “quê” không biết ăn chơi sành điệu và “ki bo”, khiến bạn ấy lúng túng...

      A. T làm gì để thể hiện tính tự chủ ?

   B. Cách ứng xử nào là phù hợp nhất đối với T trong tình huống này ?

Bài 2: L và H là đôi bạn thân. L là tổ trưởng, hôm nay L đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. H làm thiếu bài tập, nhưng L lại báo cáo với lớp là H làm bài đủ.

A. Em hãy nhận xét hành vi của L.

     B. Nếu là L, em sẽ cư xử như thế nào?

 

0