K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

 Ta có: lấy N là trung điểm của EC ta có: Xét tam giác EHC có I là trung điểm EC 
O là trung điểm EH 
=> OI là đường turng bình của tam giác EHC => OI//HC mà HC vuông góc AH => OI vuông góc AH 
Xét tam giác AHI có EH vuông góc AI 
IO vuông góc AH 
=> AO là trường cao của tam giác AHI => AO vuông góc HI 
Xét tam giác BEC có H là trung điểm BC; I là trung điểm EC => HI là đường trung bình 
=> HI//BE mà HI vuông góc AO => BE cũng vuông góc AO

10 tháng 9 2017

Ta có : Lấy N là trung điểm của EC ta có : Xét tam giác EHC có I là trung điểm EC 

O là trung điểm của EH 

suy ra OI là đường trung bình của tam giác EHC suy ra OI // HC mà HC vuông góc Ah suy ra OI vuông góc vói Ah

Xét tam giác AHI có EH vuông góc AI 

IO vuông góc với AH

suy ra AO là đường cao của tam giác AHI suy ra AO vuông góc HI 

Xét tam giác BEC có H là trung điểm BC , I là trung điểm EC suy ra HI là đường trung bình 

suy ra HI // BE mà HI vuông góc AO suy ra BE vuông góc với AO

23 tháng 11 2022

Bạn đổi D thành M nha

Gọi I là trung điểm của KC

Xét ΔKHC có M,I lần lượt là trung điểm của KH,KC

nên MI là đường trung bình

=>MI//HC

=>MI vuông góc với AH

Xét ΔAHI có

IM,HK là các đường cao

IM cắt HK tại M

Do đó: M là trực tâm

=>AM vuông góc với HI

Xét ΔBKC có

CH/CB=CI/CK

nên HI//BK

=>AM vuông góc với BK

23 tháng 11 2022

Bạn đổi I thành M nha

Gọi I là trung điểm của KC

Xét ΔKHC có M,I lần lượt là trung điểm của KH,KC

nên MI là đường trung bình

=>MI//HC

=>MI vuông góc với AH

Xét ΔAHI có

IM,HK là các đường cao

IM cắt HK tại M

Do đó: M là trực tâm

=>AM vuông góc với HI

Xét ΔBKC có

CH/CB=CI/CK

nên HI//BK

=>AM vuông góc với BK

29 tháng 12 2023

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔCAB có

H,K lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>HK là đường trung bình của ΔCAB

=>HK//AB và \(HK=\dfrac{AB}{2}\)

Xét tứ giác AKHB có KH//AB

nên AKHB là hình thang

b: Ta có: AD\(\perp\)AH

BC\(\perp\)AH

Do đó: AD/BC

=>AD//BH

Xét tứ giác ADHB có

AD//HB

AB//HD

Do đó: ADHB là hình bình hành

 

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

23 tháng 11 2022

Bạn đổi I thành M nha

Gọi I là trung điểm của KC

Xét ΔKHC có M,I lần lượt là trung điểm của KH,KC

nên MI là đường trung bình

=>MI//HC

=>MI vuông góc với AH

Xét ΔAHI có

IM,HK là các đường cao

IM cắt HK tại M

Do đó: M là trực tâm

=>AM vuông góc với HI

Xét ΔBKC có

CH/CB=CI/CK

nên HI//BK

=>AM vuông góc với BK

23 tháng 7 2021
Trên KC lấy điểm M sao cho MC = MK.Nối M với H. Xét tam giác KHC có: I,M lần lượt là trung điểm của HK, KC =>MI là đường trung bình của tam giác =>IP//HC mà AH vuông góc với HC(gt) nên IM là hai đường cao của của tam giác AHM. Xét tam giác AHM có: HK, IP là hai đường cao của tam giác; HK cắt IM tại I => I là trực tâm tam giác => AI là đường cao ứng với cạnh HM.=> AI vuông góc với HM(1). Xét tam giác BCK có: M,H lần lượt là trung điểm của KC,BC => MH là đường trung bình của tam giác =>MH song song với BK(2). Từ (1)và(2)=>AI vuông góc với BK(đpcm)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔHKA vuông tại K có

góc HAB=góc KHA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔHKA

b: ΔAHB đồng dạng với ΔHKA

=>AH/HK=AB/HA

=>AH^2=HK*AB

c: Xét ΔCAM có KI//AM

nên KI/AM=CI/CM

Xét ΔCMB có IH//MB

nên IH/MB=CI/CM

=>KI/AM=IH/MB

mà AM=MB

nên KI=IH

=>I là trung điểm của KH