K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1

Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó ( a ϵ N* , 300 < a < 400 )

theo bài ra , a chia 12 , 15 , 18 đều dư 9 em hs 

⇒ a- 9 ∈ BC ( 12 , 15 , 18 ) 

12 = 22 . 3                                                                      15 = 3 . 5 

                                              18 =2 . 32

⇒ BCNN ( 12 , 15 , 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180 

⇒ BC ( 12 , 15 ,18 ) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ;....}

mà 300 < a < 400 

⇒ a = 360 

Vậy trường đó có 360 học sinh khối 6 

Chuc ban hoc tot nhaa !

3 tháng 1

Gọi số học sinh của khối 6 là: \(x\) (học sinh) ; \(x\) \(\in\) N*; 300 < \(x\) < 400

⇒ 300 - 9 <  \(x\) - 9 < 400 - 9 ⇒ 291 < \(x\) - 9 < 391

Theo bài ra ta có: \(x\) - 9 ⋮ 12; 15; 18 ⇒ \(x\) - 9 \(\in\) BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 ⇒ BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

⇒ \(x\) - 9 \(\in\) B(180) = {0; 180; 360; 720;..;}

Vì 291 < \(x\) - 9 < 391

          ⇒ \(x\) - 9 = 360 

          ⇒ \(x\)       = 360 + 9

          ⇒ \(x\)       = 369

Kết luận: ....

17 tháng 12 2023

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm ít nhất của trường đó là x(x ϵ N), theo đề bài, ta có:

x - 9 ⋮ 12

x - 9 ⋮ 15

x - 9 ⋮ 18

x nhỏ nhất

⇒ x - 9 = BCNN(12,15,18)

⇒ Ta có:

12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

⇒ BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180

⇒ B(180) = {0;180;360;540;....}

⇒ x - 9 ϵ {0;180;360;540.....}

⇒ x - 9 ϵ {9;189;369;549;....}

Mà 300 < x < 400 ⇒ Vậy x = 369

⇒ Số học sinh khối 6 cần tìm ít nhất có thể là 369 học sinh.

Gọi số học sinh cần tìm là x (bạn, x thuộc N*)
Vì a chia cho 12;15;18 đều dư 9

nên a-9 chia hết cho 12;15;18

do đó a-9 thuôc̣ BC(12,15,18)
Ta có ; 12=2^2 . 3 ;15=3.5 ; 18=2.3^2
suy ra BCNN(12,15,18)=2^2 . 3^2 . 5=180
suy ra BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;540;...}
mà số học sinh 300 < a < 400 nên a-9=360
do đó a = 360 + 9 = 369 (bạn)

Vậy số học sinh là 369 học sinh

5 tháng 11 2017

Gọi số học sinh là \(a\) (bạn)

Vì a chia cho 12; 15; 18 đều dư 9 nên\(a-9\)chia hết cho 12; 15; 18 \(\Rightarrow\)\(a-9\)thuộc BC(12,15,18)

Ta có: 

12 = 22 . 3

15 = 3. 5

18 = 2 . 32

\(\Rightarrow\)BCNN(12, 15, 18) = 22 . 32 . 5 = 180

\(\Rightarrow\)BC(12, 15, 18) = B(180) = {0, 180, 360, 540,...}

Ma số học sinh 300 < a < 400 nên \(a-9\)= 360

Vậy a = 360 học sinh

# cho mình nhé!

20 tháng 11 2016

Có 369 học sinh

20 tháng 11 2016

Tran tien dat : Vậy có nghĩa là cứ làm như bình thường rồi + thêm với 9 hả ?

19 tháng 12 2014

gọi số học sinh là a (bạn)

vì a chia cho 12;15;18 đều dư 9 nên a-9 chia hết cho 12;15;18 suy ra a-9 thuộc BC(12,15,18)

Ta có ; 12=2^2 . 3 ;15=3.5 ; 18=2.3^2

suy ra BCNN(12,15,18)=2^2 . 3^2 . 5=180

suy ra BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;540;...}

mà số học sinh 300<a<400 nên a-9=360

vậy a=360+9=369 (bạn)

27 tháng 11 2016

+ Gọi x là số học sinh cần tìm .

+ Theo bài ra :

  • x - 9 \(\in\)BC ( 12 ; 15 ; 18 )                                                  ( 1 )
  • \(\in\)N ; 300 < x < 400                                                       ( 2 )

+ Ta có : 

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = 

= { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ... )                                                              ( 3 )

( 1 ) , ( 3 )  => x - 9 \(\in\){ 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ... } 

=> x \(\in\){ 9 ; 189 ; 369 ; 549 ; ... }                                                ( 4 )

( 2 ) , ( 4 ) => x = 369 .

+ Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 369 học sinh .

1 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 300 < x < 400)

Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều dư 9 học sinh nên x - 9 ∈ BC(12; 15; 18)

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180

⇒ x - 9 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; ...}

⇒ x ∈ {9; 189; 369; 549; ...}

Mà 300 < x < 400

⇒ x = 369

Vậy số học sinh cần tìm là 369 học sinh

1 tháng 12 2023

Gọi số học sinh khối 6 của trường là x.

 

Theo đề bài, khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hoặc 18 hàng, số học sinh đều dư 9 em. Điều này có thể biểu diễn bằng các phương trình sau:

 

x ≡ 9 (=> 12)

x ≡ 9 (=> 15)

x ≡ 9 (=>18)

 

Để giải hệ phương trình tuyến tính này, chúng ta có thể sử dụng định lý Trung Hoa. Đầu tiên, chúng ta tìm các giá trị cơ sở cho mỗi phương trình:

 

12 - 9 = 3

15 - 9 = 6

18 - 9 = 9

 

Tiếp theo, chúng ta tính tích của các giá trị cơ sở:

 

=> 12 × 15 × 18 = 3240

 

Sau đó, chúng ta tính các hệ số:

 

1 ×12 = 270

2× 15 = 216

3 ×18 = 180

 

Cuối cùng, chúng ta tính số học sinh khối 6 bằng cách sử dụng công thức:

 

x = (9 × 270 × 3 + 9 × 216 × 6 + 9 × 180 × 9) ÷ 3240

 

x = 17496 ÷ 3240

 

x = 336

 

Vậy, số học sinh khối 6 của trường là 336.

10 tháng 12 2020

gọi số học sinh khối 6 là a

Ta có: a:12,15,18 dư 9

suy ra a-9 chia hết cho 12, 15 và 18

suy ra a-9 thuộc BC(12,15,18)

12=2^2.3

15=3.5

18=3^2.2

suy ra BCNN(12,15,18)=2^2.3^2.5=180

suy ra BC(12,15.18)=B(180)=(0,180,360,540,......)

mà 300<a<400

suy ra a-9=360

suy ra a=360-9=351

Vậy có 351 Học Sinh

11 tháng 12 2014

À quên, cái đó sai rồi. 

 ta tìm BCNN(12,15,18)=120 

Ta có:

120 . 1 = 120

120 . 2 = 240

120 . 3 = 360... dư ra 9 thì là 369 hs.

Suy ra chỉ có 369 là đúng.

2 tháng 1 2015

ban bui tien phi thieu roi

mik bo sung nha

goi x la so hoc sinh khoi 6 cua truong

roi ta phai giai thich vi sao chon 360

vi so hs lon hon 300 va nho hon 400 nen ta chon 360

ta co: x -9 = 360 suy ra x = 369

vay so hs khoi 6 cua truong la 369 hs

(mik có thêm vì cầu thời, làm bài thi mak thiếu là tối đó, ko đc điểm tối đa đâu)

21 tháng 7 2023

Gọi số học sinh là `x (x in NN)`.

Vì số học sinh khối 6 khi xếp thành 12, 15 hay 18 hàng đều như nhau nên số học sinh là bội của `12, 15, 18.`

Mà ta có BCNN`(12,15,18) = 180`.

`=> x in {180; 360; 540; ...}`

Mà số học sinh lớn hơn 300 và nhỏ hơn `400` nên số học sinh là `360`.

Vậy số học sinh là `360`.

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-9\in BC\left(12;15;18\right)\)

=>x-9 thuộc B(180)

mà 300<x<400

nên x-9=360

=>x=369