K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

(Hình bạn tự vẽ nha)

a ,

Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .

b ,

Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB

Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .

-> AC là đường trung trực của MN

->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .

-> Tứ giác MANC là hình thoi.

c ,

Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)

Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .

-> AE = EB (2)

Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)

Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC

hay AB = AC

-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .

Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .

 

 

26 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 12 2022

a: M đối xứng với H qua AB

nên MH vuông góc với AB tại trung điểm của MH

=>E là trung điểm của MH; AM=AH; BM=BH

mà MA=MB

nene MA=MB=BH=HA

M đối xứng với K qua AC

nên MK vuông góc với AC tại trung điểm của MK

=>F là trung điểm của MK; AM=AK; CM=CK

mà CM=MA

nên CK=CM=MA=AK

=>AMCK là hình thoi

=>AC là phân giác của góc KAM(1)

Xét tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nên AEMF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMBH có

MA=MB=BH=HA

nên AMBH là hình thoi

=>AB là phân giác của góc MAH(2)

c: Từ (1), (2) suy ra góc HAK=2*90=180 độ

=>H,A,K thẳng hàng

mà AH=AK

nên A la trung điểm của HK

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

DD
25 tháng 12 2022

a) Tứ giác \(AHMK\) có \(\widehat{HAK}=\widehat{MHA}=\widehat{MKA}=90^o\)do đó tứ giác này là hình chữ nhật. 

b) Tứ giác \(AMBE\) là hình thoi do có hai đường chéo vuông góc, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Do đó \(BM\) song song với \(AE\)\(BM=AE\).

Tương tự \(MC\) song song với \(AF\)\(MC=AF\).

Suy ra \(E,A,F\) thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song) 

và \(AE=AF\).

Do đó \(E\) đối xứng với \(F\) qua \(A\).

c) \(BC=2AM=10\left(cm\right)\).

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

d) Để hình chữ nhật \(AHMK\) là hình vuông thì \(AM\) là đường phân giác của góc \(\widehat{HAK}\).

Khi đó tam giác \(ABC\) có \(AM\) là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác \(ABC\) cân tại \(A\).

Vậy tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\).

e) Gợi ý: Dễ dàng chứng minh được tứ giác \(BEFC\) là hình bình hành (từ hai tứ giác \(BEAM,MAFC\) là hình thoi) suy ra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, mà lại có \(AM\) là đường trung bình. Từ đó ta suy ra đpcm. 

 

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật