K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016
  1. Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

Áp dụng  : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

...................................

\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)

Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)

Từ đó suy ra đpcm

Cái ............... là gì vậy bn

18 tháng 8 2019

\(a,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\left(2-x\right)=0\end{cases}}}\)

=> x=1 ; x=0 ; x=2

Vậy..

18 tháng 8 2019

Bài 1 : 

b) \(\left|x-3\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-5\\x-3=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-2; 8}

c) \(\left|2x+1\right|=x-8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=-x+8\\2x+1=x-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=7\\x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-9; 7/3}

Câu c) tớ không chắc, thông cảm.

=))

16 tháng 10 2017

a) thay \(x-y=\frac{3}{10}\)vào \(y\left(x-y\right)=\frac{-3}{50}\)ta có\(\frac{3}{10}y=\frac{-3}{50}\)=>\(y=\frac{-3}{50}:\frac{3}{10}=\frac{-1}{5}\)=>\(x-y=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{3}{10}+\frac{-1}{5}=\frac{1}{10}\)

hôm sau mik giải tip cho

23 tháng 7 2018

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(y-\frac{1}{2}\right)\left(z-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=\frac{1}{2}\\z=5\end{cases}}\)

Vì \(z+3=y+1\Rightarrow y=7\)

Lại có \(y+1=x+2\Rightarrow x=8-2=6\)

Vậy x = 6 ; y = 7 ; z = 5

x=\(\frac{1}{3}\)