K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

15xy chia hết cho 5

=> y = 0 hoặc y = 5

+) y = 0

Ta có: 15x0 chia hết cho 3

hay 1+5+x+0 chia hết cho 3

=> 6+x chia hết cho 3

x thuộc 0;3;6;9

=> Ta có 4 chữ số: 1500;1530;1560;1590

Mà 15x0 cũng chia hết cho 7

Vậy ta chưa có số thỏa mãn

+) y=5

=> 15x5 chia hết cho 3

1+5+x+5 chia hết cho 3

11+x chia hết cho 3

=> x thuộc 1;4;7

Ta có các số 1515;1545;1575

mà 15xy chia hết cho 7

vậy 1575 thỏa mãn đề bài

7 tháng 4 2022

Vì 13;5;7 là ba số nguyên tố đôi một cùng nhau nên một số chia hết cho cả ba số này khi và chỉ khi số đó chia hết cho bội chung nhỏ nhất của 13;5;7

Có: BCNN(13;5;7)=13.5.7=455

=>657xyz=455k(k € N*)

=>657000≤455k≤65799

Mình không chắc có đúng không nữa nhưng mà chúc học tốt!

3 tháng 12 2017

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

25 tháng 11 2015

15xy chia hết cho 5

=> y=0 hoặc y=5

+) y=0

Ta có: 15x0 chia hết cho 3

hay 1+5+x+0 chia hết cho 3

=> 6+x chia hết cho 3

=> x \(\in\){0; 3; 6; 9}

=> ta có 4 số: 1500; 1530; 1560; 1590

Mà 15x0 cũng chia hết cho 7

Vậy ta chưa có số thỏa mãn!

+) y=5

=> 15x5 chia hết cho 3

=> 1+5+x+5 chia hết cho 3

=> 11+x chia hết cho 3

=> x \(\in\){1; 4; 7}

Ta có các số: 1515; 1545; 1575

Mà 15xy chia hết cho 7

Vậy ta có số: 1575 thỏa mãn đề bài với x=7; y=5.

27 tháng 10 2015

y=0 hoặc 5

nếu y = 0 thì x không có giá trị thỏa mãn

nếu y=5 thì x= 7

vậy x=7 và y=5

20 tháng 10 2016

cho mk hỏi chỗ 71x1y có nghĩa là 71 nhân cho 1y hay 71x nhân 1y vậy?

20 tháng 10 2016

chỗ đó là thay

28 tháng 11 2019

1. Giải

Ta có: 2n + 3 = 2(n - 1) + 5

Do 2(n - 1) \(⋮\)n  - 1 => 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

=> n \(\in\){2; 0; 6; -4}

2. a) Ta có: 30 = 2.3.5

              18 = 2.32

=> ƯCLN(30; 18) = 2.3 = 6

b. Ta có: 20 = 22 . 5

        24 = 22. 3

=> BCNN(20; 24) = 22.3.5 = 60

4 tháng 9 2016

1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba

A = abc + acb + bac + bca + cab + cba

A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)

A = 222a + 222b + 222c

A = 222.(a + b + c)

A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)

2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ 

Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn

=> x + y và x - y cùng chẵn

=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2

=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài

4 tháng 9 2016

e thanks chị nhìu nhìu nhìu nhé

27 tháng 8 2016

Có 2002 thừa số 2. Ta có \(2^{2002}\) 

Có 1001 thừa số 3. Ta có \(3^{1001}\)

Vậy 2011! chia hết cho \(2^{2002}\) x \(3^{1001}\) . Suy ra X=2002, Y= 1001