K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  
Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu?
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?  
Câu 7: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn các tỉnh nào?
Câu 8: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại?
Câu 10: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
Câu 11: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
Câu 12: Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
Câu 13: Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 14: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?
Câu 15: Chính sách nào thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Câu 16:  Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới - dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo xu hướng nào?
Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương
Câu 20: Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa gì?
Câu 21: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 22: Ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở địa điểm nào?
Câu 23. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
Câu 24. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ gì?
Câu 25: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
Câu 26: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
Câu 27: Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược Việt Nam bằng con đường nào ?
Câu 28: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”  bị thất bại sau lần Pháp tấn công ở đâu ?
Câu 29: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông Nam Kì có sự kiện tiêu biểu nào ?
Câu 30: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Étpêrăng là ai?
Câu 31: Tại trận Cầu Giấy 12/1873, tướng giặc bị tiêu diệt là ai ?​                
Câu 32: Sau khi mất 6 tỉnh Nam kì, triều đình nhà Nguyễn đã
Câu 33: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
Câu 34: Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách nào dưới đây?
Câu 35:  Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình nhà Nguyễn đã thỏa thuận với Pháp những nội dung gì?
Câu 36: Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 của quân dân ta là:
Câu 37: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai năm 1882 là:
Câu 38: Với Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp vùng đất nào ?
Câu 39: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là gì?  
Câu 40: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

0
7 tháng 10 2021

Tham khảo:

Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!

1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ

thời gian:30-40 thế kỉ xix

lực lượng :công nhân

hình thức :bãi công,mít tinh

mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc

kết quả :thất bại

ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng

2Nửa đầu thế kỉ xix

địa điểm : anh.pháp.mĩ

thời gian : 30 thế kỉ xix

lực lượng:công nhân

hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình

mục tiêu :nhày làm 8 giờ

kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày

ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước

3Đầu thế kỉ xx

địa điểm : nga ,đức

Thời gian:1905-1907

hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang

mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế

kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản

ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.

Câu 3:

Nguyên nhân bùng nổ: 

+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.

+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.

+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.

- Diễn biến:

+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.

+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.

+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.

+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.

+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.

-Ý nghĩa: 

+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.

+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.

+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.

+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.

Câu 4:

Vai trò:

- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.

- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.

7 tháng 10 2021

Vì cảm thấy phân vân câu trả lời trên diễn đàn hoidap247 nên mình mới quyết định đặt câu hỏi trên này, và vì bạn biết đó câu t. lời của bạn trên này coi như vô nghĩa '-'

28 tháng 12 2021

xvi

6 tháng 11 2023

B

NG
28 tháng 10 2023

Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong.                   B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.

C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.                   D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (B) A. duy trì nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế. B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản. C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh. D. thiết lập nền cộng hòa tư sản. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã (B) A. phát...
Đọc tiếp

LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (B) A. duy trì nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế. B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản. C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh. D. thiết lập nền cộng hòa tư sản. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã (B) A. phát triển lên chủ nghĩa tư bản. B. chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. xuất hiện các công ti độc quyền. Câu 3. Đỉnh cao của phong trào công nhân Mĩ vào cuối thế kỉ XIX là cuộc đấu tranh của công nhân (B) A. Bôxtơn. B. Sicagô. C. Philađenphia. D. Niu Óoc. Câu 4. Vì sao đời sống công nhân cuối thế kỉ XIX ngày càng khó khăn? (H) A. Khủng hoảng kinh tế. B. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ. C. Chính sách hiếu chiến của chính phủ các nước tư bản. D. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Câu 5. Bản chất của chủ nghĩa tư bản là gì? (H) A. Bóc lột B. Yêu nước C. Thương dân D. Khoan dung Câu 6. Ngày 1 – 5 hằng năm trở thành ngày Quốc tế lao động để (B) A. biểu dương sức mạnh của phong trào công nhân. B. đoàn kết và biểu dương giai cấp công nhân thế giới. C. đoàn kết công nhân thế giới. D. khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Câu 7. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào? (B) A. Công nhân phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng. B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng. C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận. D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân. Câu 8: Vì sao từ sau năm 1870, công nghiệp Anh tụt hậu?(H) A. Mỹ và Đức và phát triển nhanh. B. Phải đối phó với nhiều cuộc đấu tranh của công nhân. C. Anh chuyển sang đầu tư vào thương nghiệp và thương mại. D. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. Câu 9: Các phát minh kĩ thuật vào thế kỉ XVIII, phát minh nào có sức ảnh hưởng sâu rộng nhất?(H) A. Máy kéo sợi C. Máy hơi nước B. Tàu thủy Phơn-tơn D. Đầu máy tàu hỏa Câu 10: Hình thức đấu tranh của công nhân vào thế kỉ XVIII là (B) A. chây lười lao động. C. đập phá máy móc. B. phá hoại sản phẩm. D. đập phá dinh thự tư sản. Câu 11. Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì? (H) A. Dùng chiến tranh để giải quyết những khó khăn trong nước. B. Ngăn cản nước Đức thống nhất. C. Khắc phục khó khăn và ngăn cản thống nhất nước Đức. D. Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ. Câu 12. Sự kiện nào xảy ra vào ngày 4 – 9 – 1870 ở Pari? (B) A. Nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ. B. Toàn bộ quân Pháp bị bắt tù binh. C. Công xã Pari được thành lập. D. Nền Đệ nhị Cộng hòa được thiết lập. Câu 13. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản được xác định qua Tuyên ngôn Đảng Cộng sản là gì? (H) A. Đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản. B. Xây dựng chế độ cộng sản. C. Thành lập chính đảng và thiết lập chuyên chính vô sản. D. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Câu 14. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là (H) A. nông dân, thợ thủ công. B. nông dân, nô lệ. C. thợ thủ công, thương nhân. D. nô lệ, lệ nông. Câu 15. Điểm giống nhau lớn nhất và rõ rệt nhất của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (VD) A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế. B. Hình thành các tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống xã hội. C. Tăng cường xâm lược thuộc địa. D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới. Câu 16. Điểm khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (VD) A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc. B. Sự chi phối đời sống kinh tế – xã hội của các tổ chức độc quyền. C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa. D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản. Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ tăng trưởng mạnh vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (H) A. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1898. B. Có lực lượng lãnh đạo dồi dào, tay nghề cao và được bổ sung liên tục C. Sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. D. Tiếp thu được những thành tựu khoa học. Câu 18. Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Pháp là Đế quốc (B) A. thực dân. B quân phiệt hiếu chiến. C. cho vay lãi. D. đi vay lãi. Câu 19. Điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp là gì? (B) A. Sự tập trung trong công nghiệp đạt mức cao. B. Sự tập trung ngân hàng đạt mức cao. C. Sự tập trung trong ngành dịch vụ đạt mức cao. D. Chi phối hoàn toàn nhà nước. Câu 20. Ý không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đền sự phát triển của nông nghiệp các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX? (H) A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”. B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất. C. Sử dụng phân bón hóa học. D. Phương pháp canh tác được cải tiến. Câu 21. Quá trình tập trung sản xuất ở nước tư bản chủ nghĩa dẫn tới hệ quả (H) A. kinh tế bị đình trệ. B. xuất hiện bộ phận tư bản công nghiệp. C. hình thành công ty độc quyền. D. xuất hiện giai cấp công nhân. Câu 22. Năm 1903 là mốc đánh dấu sự xuất hiện chiếc (B) A. ô tô đầu tiên trên thế giới. B. máy bay đầu tiên trên thế giới. C. tàu thủy đầu tiên trên thế giới. D. tàu hỏa đầu tiên trên thế giới. Câu 23: Em hiểu ra sao về hệ quả chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mỹ? (H) A. Là sự tiến bộ, góp phần khai hóa dân tộc nhược tiểu. B. Là sự tiến bộ, gây nên nhiều cuộc nội chiến và can thiệp. C. Là sự tàn bạo, góp phần khai hóa các dân tộc nhược tiểu. D. Là sự tàn bạo, gây nên nhiều cuộc nội chiến và can thiệp. Câu 24: Tại sao sự phát triển của khoa học tự nhiên vào thế kỉ XVIII – XIX lại tấn công mạnh mẽ vào giáo lí thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài. (H) A. Đã chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động có qui luật. B. Khẳng định mọi phát minh trên trái đất là do con người sáng tạo nên. C. Đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật và về tính chất bất biến của các loài. D. Chứng minh được đời sống của con người là do sự phát triển của các tế bào cùng với sự phân bào. Câu 25: Tác dụng khoa học xã hội đối với đời sống con người (H) A. là cơ sở cho lòng tin tôn giáo. B. là cơ sở cho cuộc sống tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia. C. là cơ sở cho sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với vô sản. D. là cơ sở cho ra đời lí luận, giải thích sự vận động của xã hội. Câu 26. Ấn Độ là nước sớm bị thực dân (B) A. Anh xâm lược và đô hộ. B. Pháp xâm lược và đô hộ. C. Đức xâm lược và đô hộ. D. Nhật xâm lược và đô hộ. Câu 27. Thực dân nào đã thất bại trong cuộc chạy đua xâm lược Ấn Độ? (B) A. Nhật B. Đức C. Bỉ D. Pháp Câu 28. Xi-pay là tên gọi những đội quân (B) A. người Hồi đánh thuê cho đế quốc Anh. B. người Ấn đánh thuê cho đế quốc Anh. C. người Thổ đánh thuê cho đế quốc Anh. D. người Miến đánh thuê cho đế quốc Anh. Câu 29. Vì sao bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xi-pay? (H) A. Binh lính người Ấn bị đối xử tệ và bị xúc phạm tôn giáo B. Binh lính người Ấn được đối tử tốt nhưng bị xúc phạm tôn giáo C. Binh lính người Ấn có tinh thần dân tộc bất khuất muốn chống thực dân D. Binh lính người Ấn giác ngộ lý tưởng cách mạng Vô sản truyền bá sang Câu 30. Đảng Quốc Đại là chính đảng của (B) A. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ. B. giai cấp phong kiến ở Ấn Độ. C. giai cấp vô sản ở Ấn Độ. D. tầng lớp tiểu tư sản trí thức Ấn Độ. Câu 31. Tại sao Đảng Quốc Đại lại phân hóa? (H) A. Do sự bác ái của người Anh. B. Giai cấp tư sản dễ thỏa hiệp khi có quyền lợi. C. Giai cấp tư sản dễ thỏa hiệp khi mất quyền lợi. D. Do bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột. Câu 32. Điểm chung nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ và Đông Nam Á và cuối thế kỉ XIX là gì? (VD) A. Giành thắng lợi vang dội. B. Đều có chính đảng để lãnh đạo phong trào. C. Đều không giành thắng lợi. D. Đều tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 33. Tại Trung Quốc, chiến tranh thuốc phiện do thực dân (B) A. Nga tiến hành. B. Anh tiến hành. C. Đức tiến hành. D. Nhật tiến hành. Câu 34. Triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc là (B) A. Minh triều. B. Tống triều. C. Nguyên triều. D. Thanh triều. Câu 35. Cách mạng Tân Hợi (1911) đã tác động ra sao đến phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX? (VDC) A. Phương pháp cách mạng B. Đường lối cứu nước C. Học hỏi chủ nghĩa Tam Dân D. Tư tưởng trung quân ái quốc Câu 36. Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng (B) A. tư sản dân chủ kiểu mới. B. tư sản triệt để. C. tư sản không triệt để. D. vô sản dân chủ kiểu mới. Câu 37. Việc Tôn Trung Sơn không kiên quyết, thương lượng và nhường chức Tổng thống cho Viên Thế Khải chứng tỏ điều gì? (H) A. Giai cấp vô sản ở Trung Quốc đã lớn mạnh. B. Giai cấp tư sản ở Trung Quốc đã lớn mạnh. C. Giai cấp vô sản ở Trung Quốc chưa lớn mạnh. D. Giai cấp tư sản ở Trung Quốc chưa lớn mạnh. Câu 38. Nhận xét nào sau đây về cách mạng Tân Hợi là không đúng? (VD) A. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. B. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại. C. Lật đổ chế độ quân chủ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân lao động. Câu 39. Sau năm 1911, Trung Quốc bước vào thời kì (H) A. dân chủ. B. dân quốc. C. dân quyền. D. dân tộc. Câu 40. Đông Nam Á có vị trí quan trọng trong (H) A. giao thông hàng hải. B. giao thông đường bộ. C. giao thông đường sát. D. hàng không vũ trụ. Câu 41. Khu vực Đông Nam Á lục địa là khu vực ảnh hưởng của thực dân (H) A. Mĩ và Nga. B. Nga và Pháp. C. Pháp và Anh. D. Pháp và Nga. Câu 42. Đông Nam Á là khu vực nổi tiếng nhất thế giới về (H) A. động vật. B. lúa gạo. C. cây hương liệu. D. nhân công giá rẻ. Câu 43. Nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á? (B) A. Ấn Độ B. Thái Lan C. Ô man D. Đại Hàn Dân Quốc Câu 44. Cuộc Duy tân Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo con đường (B) A. tư sản. B. tư bản. C. phong kiến. D. vô sản. Câu 45. Trong cuộc Duy tân Minh Trị, lĩnh vực quân sự thay thế chế độ trưng binh bằng chế độ (B) A. nghĩa vụ. B. thuế vụ. C. nội vụ. D. quân vụ. Câu 46. Điểm giống nhau của Nhật Bản và các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ vào cuối thế kỉ XIX là (VD) A. xuất hiện các công ty hàng hải lớn chi phối mặt biển. B. xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đất nước. C. xuất hiện các công ty đa quốc gia chi phối thế giới. D. xuất hiện các tông ty xuyên quốc gia chi phối đất nước. Câu 47. Điểm giống nhau của Nhật Bản và các nước Tây phương khi bước sang gia đoạn Đế quốc chủ nghĩa là (VD) A. duy trì hoàng đế tối cao chuyên chế. B. tiến hành xâm lược thuộc địa. C. chiến tranh với các đế quốc khác để chứng minh sức mạnh. D. tài trợ kinh tế cho các quốc gia kém phát triển. Câu 48. Nhận xét sau đây đúng về cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? (VD) A. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để lật đổ ngôi vua. B. Là cuộc cải cách dân chủ mang lại quyền lợi cho quần chúng. D. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì còn ngôi vua chuyên chế. D. Là cuộc cải cách tư sản đưa Nhật Bản thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa. Câu 49. Nhật Bản là Đế quốc (H) A. phong kiến quân phiệt. B. quân phiệt hiếu chiến. C. thực dân kiểu mới. D. cho vay lãi. Câu 50. Điểm tương đồng của hai khối quân sự (phe Hiệp ước và phe Liên minh) ở châu u vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?(H) A. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của nhau. B. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “trẻ” đang phát triển mạnh mẽ. C. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “già” đã có nhiều thuộc địa. D. Cả hai khối đều chịu sự chi phối của Mĩ và đều là đồng minh tin cậy của Mĩ.

1
1 tháng 12 2021

cắt ra 5 phần đi bn oho

II. LUYỆN TẬPCâu 1: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếuB. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãmC. A, B đúngD. A, B saiCâu 2: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?A. Nê-đéc-lan B. Anh C. Hà Lan D. Miền Đông – Nam nước Anh.Câu 3: Nền sản xuất tư bản...
Đọc tiếp

II. LUYỆN TẬP

Câu 1: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm

C. A, B đúng

D. A, B sai

Câu 2: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?

A. Nê-đéc-lan B. Anh C. Hà Lan D. Miền Đông – Nam nước Anh.

Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:

A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến

B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản

C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản

D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân

Câu 4: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp B. Sản xuất nông nghiệp C. Sản xuất và chế biến thủy tinh D. Sản xuất len dạ

Câu 5: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến B. Tư sản và nông dân C. Quý tộc mới và tư sản D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 6: Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 1 – 1642 B. Ngày 14 - 6 – 1645 C. Ngày 22 - 8 – 1642 D. Ngày 14 - 6 - 1642

Câu 7: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc-lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Tây Ban Nha B. Vương quốc Bồ Đào Nha C. Vương quốc Pháp D. Vương quốc Anh

Câu 8: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.

D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 9: Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới

A. Cách mạng tư sản Pháp.

B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

C. Cách mạng tư sản Anh.

D. Cách mạng Hà Lan.

Câu 10. Nguyên nhân bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

C. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ

Câu 11: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 12: Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 1 – 1642 B. Ngày 14 - 6 - 1645 C. Ngày 22 - 8 – 1642 D. Ngày 14 - 6 - 1642

Câu 13: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 14: Trước sự phát triển của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, thực dân Anh đã có hành động gì?

A. tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp.

B. đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận.

C. mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa.

D. đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất.

Câu 15: Điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ là

A. Thiết lập chế độ cộng hòa liên bang

B. Chưa giải phóng được toàn bộ đất nước

C. Quyền lợi kinh tế- chính trị không bao gồm phụ nữ, nô lệ

D. Có sự thỏa hiệp với các thế lực phong kiến

Câu 16: Sự kiện nào đã mở đường cho các nước châu Âu xâm chiếm châu Mĩ?

A. Các quốc gia ở châu Mĩ suy yếu.

B. Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

C. Sau khi cuộc cách mạng tư sản Bắc Mĩ thành công.

D. Sau khi Hiệp ước Véc-xai được kí kết.

Câu 17: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ?

A. Hiến pháp năm 1787 được ban hành.

B. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết.

C. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga.

D. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố.

Câu 19: Điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là

A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu

B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển

C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều

D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước

Câu 20: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.

B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 21: Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.

D. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 22: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?

A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân.

B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.

C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.

D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.

Câu 23: Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì?

A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp

B. Thông qua Hiến pháp.

C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.

D. Hội đồng dân tộc thành lập.

Câu 24: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 25: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế 

Câu 26: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?

A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.

B. Bảo về quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.

C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.

D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.

Câu 27: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?

A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

Câu 28: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản.

B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 29: Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Do yêu cầu phải cải tiến kỹ thuật, đặc biệt là trong ngành dệt, đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kỹ thuật sản xuất.

B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại những còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất.

C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất.

D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Câu 30: Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-ni ra đời là gì?

A. Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi

B. Nguồn bông không đủ để sản xuất

C. Máy móc dệt vải đã lỗi thời

D. Hàng dệt của Anh bị cạnh tranh quyết liệt

Câu 31: Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien Ny cho năng xuất

A. 7 lần B. 6 lần C. 5 lần D. 8 lần

Câu 32: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim. B. Giao thông vận tải. C. Hóa chất. D. Dệt

Câu 33: Ac-crai-tơ đã phát minh ra:

A. Máy dệt chạy bằng sức nước B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước C. Máy hơi nước D. Máy kéo sợi

Câu 34: “Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Pháp B. Anh C. Đức D. I-ta-li-a

Câu 35: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào?

A. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp)

B. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức)

C. Phong trào Hiến chương

D. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp)

Câu 36: Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em?

A. Nhanh nhạy trong sử dụng máy móc

B. Có sức khỏe dẻo dai

C. Có số lượng đông đảo

D. Khả năng phản kháng hạn chế

Câu 37: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?

A. Công đoàn B. Nghiệp đoàn C. Phường hội D. Đảng cộng sản

Câu 38: “Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động” (SGK Lịch sử 8 – trang 30) Nội dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào?

A. Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1831)

B. Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1834)

C. Khởi nghĩa công nhân dệt Sê-lê-din (Đức) (1844)

D. “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846)

Câu 39: Cac-mac, Ăng-ghen chống lại giai cấp nào?

A. Vô sản B. Công nhân C. Nông dân D. Tư sản

Câu 40: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.

B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.

C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.

D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.

Câu 41: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào?

A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!

B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!

C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!

D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!

Câu 42: Vai trò của Mác là:

A. Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội, lập Quốc tế thứ nhất.

B. Đứng đầu ban lãnh đạo

C. Đưa quốc tế I chống tư tưởng sai lệch thông qua nghị quyết đúng đắn.

D. A, B, C đúng

Câu 43: 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 44: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.

B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.

C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.

D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.

Câu 45: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 46: Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?

A. Hình thành các siêu đô thị

B. Hình thành các trung tâm công nghiệp

C. Hình thành các tập đoàn xuyên quốc gia

D. Hình thành các tổ chức độc quyền

Câu 47: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.

C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 48: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?

A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa.

B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.

C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.

D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.

Câu 49: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

A. Sắt thép, máy móc và động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực

B. Nhờ có sắt thép, máy móc đã chế tạo đc nhiều vật liệu mới

C. Động cơ hơi nước quyết định sự phát triển của một quốc gia

D. Hoạt động sản xuất của thế giới chuyển từ thủ công sang sử dụng máy móc

Câu 50: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?

A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩ

B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.

C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.

D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

0
15 tháng 9 2021

Tham khảo:

*Nông nghiệp:

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Thủ công nghiệp:

- Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Thổ Hà, Bát Tràng, rèn sắt Nho Lâm

Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá đô thị : ngoài Thăng Long còn có phố Hiến, Thanh Hà , Hội An, Gia Định.

- Về sau hạn chế về ngoại thương

Các cuộc chiên tranh PK: Chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Hậu quả: Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán.