K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

chính trị

- thể chế liên bang, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

- thi hành chính sách đối nọi đối ngoại phản động; tích cực chạy đua và xâm chiếm thuộc địa

- giai cấp thống trị hiếu chến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới nên chủ ngĩa đế quốc là"Chủ nghĩa quân phiệt, hiếu chiến"

27 tháng 9 2018

- Chính trị: Thể chế liên bang quyền lực, nằm trong tay quý tộc địa chủ và tư sản

- Đối nội: Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân

- Đối ngoại: Truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang đòi chia lại thị trường

=> Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

4 tháng 10 2017

1.Đối nội :Pháp là nước cộng hòa tăng cường đàn áp nhân dân

Đối ngoại:Chạy đua vũ trang xâm chiếm thuộc địa

6 tháng 11 2021

chọn D

6 tháng 11 2021

D

10 tháng 11 2021

- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX - đầu TK XX là: áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.

- Mâu thuẫn: vấn đề thuộc địa => Chính sách đối ngoại: xâm lược mở rộng lãnh thổ => Chiến tranh thế giới thứ nhất.

11 tháng 10 2017

Quý tộc liên minh với tư bản thi hành chính sách đối nội - đối ngoại, phản động và hiếu chiến.

=> Đức được mệnh danh là "Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến"

30 tháng 10 2021

- Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mỹ và Đức vượt qua.

- Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa

- Trong công nghiệp: quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh.

- Trong nông nghiệp: Anh lâm vào khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực