K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con đường mùa đông có bố cục: 3 phần

- Ba khổ đầu: Nỗi buồn được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên được khắc hoạ. 

- Khổ thứ tư: Kết nối cảm xúc từ ba khổ đầu với ba khổ cuối. 

- Ba khổ cuối: Điểm tựa tinh thần và khát khao hạnh phúc sâu thẳm trong trái tim con người.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Đoạn văn tham khảo

      “Con đường mùa đông” là nhà thơ trữ tình nổi tiếng của Puskin. Hình ảnh “con đường mùa đông” đã gợi lên ấn tượng sâu sắc với người đọc về tâm trạng buồn bã, cô đơn của người lữ khách và vẻ đẹp thiên nhiên của mùa đông nước Nga. Trên con đường ấy, cảnh vật vắng lặng, bao la và buồn man mác. Một đêm Đông quạnh hiu với làn sương mờ, ánh trăng mờ, cánh đồng mờ xa. Không gian đó trải dài tít tắp tưởng chừng vô tận. Không gian đó, ngoài những hình ảnh, đường nét, màu sắc còn có cả khúc nhạc dịu êm, du dương: tiếng lục lạc đơn điệu buồn tẻ, khúc hát dân ca của người xà ích “Như niềm vui mừng khôn xiết/ Như nỗi buồn nặng đìu hiu”, làm dấy lên trong lòng lữ khách một nỗi buồn dịu ngọt. Không gian đêm trên “con đường mùa Đông” tĩnh lặng, hiu quạnh quá. Ở đây, nhà thơ đã “lấy động để tả tĩnh”. Những âm thanh khe khẽ tuy giúp cho bức tranh cựa mình nhưng lại làm nổi bật cái im lìm của đêm Đông. Không cần đến những màu sắc rực rỡ, thiên nhiên trong bài thơ trong trẻo, thanh khiết, đẹp chân thực, tự nhiên, gần gũi và sống động lạ thường. Nó rất “Nga” và đậm hồn quê hương xứ sở. Cảnh sắc thiên nhiên mùa Đông nước Nga đã được Puskin miêu tả một cách tinh tế, chọn lọc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Nhan đề Con đường mùa đông gợi những liên tưởng về một con đường lạnh lẽo, vắng người qua lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Hình ảnh “xe tam mã”, “bài ca của người xà ích” gợi lên sự thân thiết, quen thuộc làm dấy lên trong lòng lữ khách sự ngọt ngào, dễ mến.

+ Hình ảnh “mái lều, ánh lửa” gợi mái ấm hạnh phúc gia đình.

+ Nhà thơ nhắc đến tên người yêu (Nhi-na) để cố xua đi một phần nào nỗi buồn, nỗi cô đơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Những hình ảnh “trăng” và “cột chỉ đường”: diễn tả không gian hun hút, quạnh quẽ.

- Âm thanh “tiếng lục lạc” và “kim đồng hồ kêu tích tắc” diễn tả âm thanh lục lạc đơn điệu buồn tẻ, tiếng đồng hồ kêu tích tắc như một kỉ vật nhắc nhở bao hoài niệm thương yêu.

⇒ Hình ảnh và âm thanh khiến cảnh vật hiện ra mơ màng và xúc động. Trong không gian như vậy, nhân vật trữ tình không chỉ buồn mà còn mệt mỏi mà còn nghĩ về mái ấm gia đình hạnh phúc, khát khao và hi vọng gặp người thương. Niềm khao khát ấy khiến cho nhân vật trữ tình không những xúc động mà càng tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống và cái đẹp hơn.

6 tháng 11 2019

Bố cục bài văn tế thường có các phần:

- Lung khởi: cảm tưởng khái quát về người chết

- Thích thực: hồi tưởng công đức của người chết

- Ai vãn: than tiếc người chết

- Kết: nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn của người chết.

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 3 2019

ð Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối được lặp đi lặp lại khắc họa sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình: từ mơ tưởng trở về thực tại, con đường cô đơn với những nỗi buồn xa vắng.

- Để lấy lại cảm giác bình yên trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời chúng ta hãy nghĩ về những điều tốt đẹp của cuộc sống, sự ấm áp đến từ gia đình, người thương và cả những hy vọng về tương lai tốt đẹp…

2 tháng 12 2017

Bố cục:

 

- Phần 1 - Lung khởi (Hỡi ôi ... tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân

- Phần 2 - Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công

- Phần 3 - Ai vãn (tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ

- Phần 4 - Kết (còn lại) ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ

2 tháng 1 2020

ð Đáp án B

20 tháng 11 2021

TL : B

HT