K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

ta có: n2 - 1 = (n2 - n) + (n -1) = n(n-1) + (n-1) = (n-1).(n+1) ; n \(\in\) N

  Áp dụng công thức tổng quát trên ta có: 

A = (\(\dfrac{1}{2^2}\) - 1).(\(\dfrac{1}{3^2}\) - 1)...(\(\dfrac{1}{100^2}\) - 1)

A = \(\dfrac{2^2-1}{-2^2}\)\(\dfrac{3^2-1}{-3^2}\)......\(\dfrac{100^2-1}{-100^2}\)

A =  \(\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}{-2^2}\).\(\dfrac{\left(3-1\right).\left(3+1\right)}{-3^2}\).....\(\dfrac{\left(100-1\right).\left(100+1\right)}{-100^2}\)

A = - \(\dfrac{1.3.2.4.3.5.......99.101}{2^2.3^2.4^2...100^2}\)

A = - \(\dfrac{101}{200}\)

 

17 tháng 2 2022

undefined

17 tháng 2 2022

Em làm được r ạ, cảm ơn ạ

1: \(S=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}=\dfrac{101}{2}\)

2: \(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2006}{2007}=\dfrac{1}{2007}\)

26 tháng 4 2018

\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2^2}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2^{50}}\right)\)

= \(\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{50}}\right)\)(50 số 1 )

= \(50+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{50}}\right)\)

A =\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{50}}\)

⇒ 2A = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{49}}\)

⇒ 2A - A =\(1-\dfrac{1}{2^{50}}\)

=50+1-\(\dfrac{1}{2^{50}}\)=51-\(\dfrac{1}{2^{50}}>3\)

28 tháng 5 2022

`1//([-1]/2)^2 . |+8|-(-1/2)^3:|-1/16|=1/4 .8+1/8 .16=2+2=4`

`2//|-0,25|-(-3/2)^2:1/4+3/4 .2017^0=0,25-2,25.4+0,75.1=0,25-9+0,75=-8,75+0,75-8`

`3//|2/3-5/6|.(3,6:2 2/5)^3=|-1/6|.(3/2)^3=1/6 . 27/8=9/16`

`4//|(-0,5)^2+7/2|.10-(29/30-7/15):(-2017/2018)^0=|1/4+7/2|.10-1/2:1=|15/4|.10-1/2=15/4 .10-1/2=75/2-1/2=37`

`5// 8/3+(3-1/2)^2-|[-7]/3|=8/3+(5/2)^2-7/3=8/3+25/4-7/3=107/12-7/3=79/12`

10 tháng 4 2021

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2018

Lời giải:

Xét thừa số tổng quát:

\(1-\frac{1}{1+2+...+n}=1-\frac{1}{\frac{n(n+1)}{2}}=1-\frac{2}{n(n+1)}=\frac{n(n+1)-2}{n(n+1)}\)

\(=\frac{n^2-1+n-1}{n(n+1)}=\frac{(n-1)(n+2)}{n(n+1)}\)

Do đó:

\(A=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}....\frac{99.102}{100.101}\)

\(=\frac{(1.2.3...99)(4.5.6...102)}{(2.3.4...100)(3.4.5..101)}=\frac{1}{100}.\frac{102}{3}=\frac{102}{300}\)

18 tháng 11 2023

A = - 522 - { - 222 - [ - 122 - (100 - 522) + 2022] }

A = - 522 - { -222 - [- 122 - 100 + 522 ] + 2022}

A = - 522 - { -222 - { - 222 + 522 } + 2022}

A = - 522 - {- 222 + 222 - 522 + 2022}

A = -522 + 522 - 2022

A = - 2022

18 tháng 11 2023

B = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)(1 + 2) + \(\dfrac{1}{3}\).(1 + 2 + 3) + ... + \(\dfrac{1}{20}\).(1 + 2+ 3 + ... + 20)

B = 1+\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)(1+2)\(\times\)[(2-1):1+1]:2+ ... + \(\dfrac{1}{20}\)\(\times\) (20 + 1)\(\times\)[(20-1):1+1]:2

B = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 3 \(\times\) 2:2 + \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)4 \(\times\) 3 : 2+....+ \(\dfrac{1}{20}\) \(\times\)21 \(\times\) 20 : 2

B = 1 + \(\dfrac{3}{2}\) + \(\dfrac{4}{2}\) + ....+ \(\dfrac{21}{2}\)

B = \(\dfrac{2+3+4+...+21}{2}\)

B = \(\dfrac{\left(21+2\right)\left[\left(21-2\right):1+1\right]:2}{2}\)

B = \(\dfrac{23\times20:2}{2}\)

B = \(\dfrac{23\times10}{2}\)

B = 23 

17 tháng 9 2023

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\times\left(\dfrac{1}{3^2-1}\right)\times\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)\times...\times\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2^2}\times\dfrac{8}{3^2}\times\dfrac{15}{4^2}\times...\times\dfrac{100^2-1}{100^2}\)

\(=\dfrac{1\times3}{2\times2}\times\dfrac{2\times4}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times...\times\dfrac{99\times101}{100\times100}\)

\(=\dfrac{1\times2\times3\times...\times99}{2\times3\times4\times...\times100}\times\dfrac{3\times4\times5\times...\times101}{2\times3\times4\times...\times100}\)

\(=\dfrac{1}{100}\times\dfrac{101}{2}\)

\(=\dfrac{101}{200}\)

 

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-8}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9999}{10000}\)

\(=\dfrac{1\cdot\left(-3\right)}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot\left(-4\right)}{3\cdot3}\cdot...\cdot\dfrac{99\cdot\left(-101\right)}{100\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

Ở tử số phân số bên phải có số thừa số là: \(101-3+1=99\)

99 là số lẻ nên tử số vế phải sẽ cho ra số âm.

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot\left(-101\right)}{100\cdot2}\)

\(=\dfrac{-101}{200}\)