K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

bài này dễ bn nên tự lm để tránh mất gốc

4 tháng 1 2017

a)x=-2

b) GTLN=6 khi x=0

4 tháng 1 2017

c);x=1 bạn cần chi tiết không?

a: Ta có: \(x^2=3-2\sqrt{2}\)

nên \(x=\sqrt{2}-1\)

Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=7+5\sqrt{2}\)

19 tháng 9 2016

\(B=-x^2-x+5=-\left(x^2+2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-5\right)=-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+5\frac{1}{4}\le5\frac{1}{4}\)
vậy để b max thì \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2max\) mà \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\)nên suy ra \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Câu 1: 

a) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(3m+5< 0\)

\(\Leftrightarrow3m< -5\)

hay \(m< -\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(m< -\dfrac{5}{3}\)

b) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì

3m+5>0

\(\Leftrightarrow3m>-5\)

hay \(m>-\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì \(m>-\dfrac{5}{3}\)

NV
23 tháng 2 2021

2.

Để hàm nghịch biến với x>0 \(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}< 3\Leftrightarrow3k+4< 9\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\le k< \dfrac{5}{3}\)

Để hàm đồng biến khi x>0

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3>0\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}>3\)

\(\Leftrightarrow3k+4>9\Rightarrow k>\dfrac{5}{3}\)

22 tháng 6 2023

`B = (\sqrt{x} + 3)/(\sqrt{x} - 3)`
`=>B = (6 + \sqrt{x} -3)/(\sqrt{x} - 3)`
`=>B = 1 + 6/(\sqrt{x-3})`
Để `B` đạt gt lớn nhất

`=>6 \vdots \sqrt{x-3}`
`=>12 \vdots (x-3)`
`=>(x-3)\in Ư(12) = {+-1;+-2;+-3;+-4;+-6;+-12}`
Do `x` là stn
`=>(x-3) \in {1;2;3;4;6;12}`
`=>x = 15`
Vậy `x=15` 

\(P=\dfrac{x-6}{x-2}=\dfrac{x-2-4}{x-2}=1-\dfrac{4}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(-\dfrac{4}{x-2}\) lớn nhất

=>\(\dfrac{4}{x-2}\) nhỏ nhất

=>x-2=-1

=>x=1

NV
21 tháng 1

\(P=\dfrac{x-2-4}{x-2}=1-\dfrac{4}{x-2}\)

P đạt giá trị nguyên lớn nhất khi \(\dfrac{4}{x-2}\) đạt giá trị nguyên nhỏ nhất

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}=-4\Rightarrow x-2=-1\Rightarrow x=1\)