K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) b = a sin α = a cos β
c = a sin β = a cos α

b) b = c tg α = c cotg β
c = b tg β = b cotg α

24 tháng 4 2017

a) b = asin α = acosβ; c = asinβ = acosα

b) b = c.tgβ = c.cotgα

6 tháng 10 2023

Bài 1:

a) Ta có:

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow AC=\dfrac{AB\cdot5}{2}=\dfrac{6\cdot5}{2}=15\)  

b) Áp dụng Py-ta-go ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+15^2=261\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{261}=3\sqrt{29}\)

6 tháng 10 2023

Bài 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}sinM=sin40^o\approx0,64\Rightarrow cosN\approx0,64\\cosM=cos40^o\approx0,77\Rightarrow sinN\approx0,77\\tanM=tan40^o\approx0,84\Rightarrow cotN\approx0,84\\cotM=cot40^o\approx1,19\Rightarrow tanN\approx1,19\end{matrix}\right.\)

a, Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AMB ta có 

\(cos\alpha=\frac{MA}{AB}\Leftrightarrow MA=2a.cos\alpha\)

\(sin\alpha=\frac{MB}{AB}\Rightarrow MB=2a.sin\alpha\)

Vì \(\hept{\begin{cases}MH\perp d\\AB\perp d\end{cases}\Rightarrow MH//AB}\)

=> MH=KB

mà \(KB=AB-AK=2a-MA.cos\alpha=2a-2a.cos^2\alpha\)

28 tháng 8 2023

1) \(tan\alpha=\dfrac{2}{3}\)

Mà: \(tan\alpha\cdot cot\alpha=1\)

\(\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{3}{2}\) 

Và: \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

\(\Rightarrow cos^2\alpha=\dfrac{1}{1+tan^2\alpha}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{1+tan^2\alpha}}=\sqrt{\dfrac{1}{1+\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}}=\dfrac{3\sqrt{13}}{13}\)

Lại có:

\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=tan\alpha\cdot cos\alpha=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3\sqrt{13}}{13}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

23 tháng 2 2020

A B C O J I N H M P

Gọi P ; M lần lượt là giao điểm của CH và BH với AB và AC

a) Ta có:^CPA = ^BMA = 90o => ^HPA = ^HMA = 90o => ^HPA + ^HMA = 180o

=> Tứ giác HPAM nội tiếp 

=> ^PAM + ^PHM = 180o 

=> ^BHC = ^PHM = 180o - ^PAM =180o - \(\alpha\)

b) I là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)HBC 

=> IB = IH = IC

=> \(\Delta\)IBH và \(\Delta\)IIHC cân tại I 

=> ^IBH = ^IHB và ^ICH = ^IHC

=> ^IBH + ^ICH = ^IHB + ^IHC = ^BHC = \(180^o-\alpha\)

=> ^BIC = 360o - ^IBH - ^ICH - ^BHC = \(2\alpha\)

Ta lại có ^BOC = 2.^BAC = \(2\alpha\) ( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

=> ^BIC = ^BOC  (1)

Mặt khác: OB = OC; IB = IC

=> OI là đường trung trực của BC  (2)

Từ (1) ; (2)  => O; I nằm khác phía so với BC 

Mà \(\Delta\)BIC cân => IO là đường phân giác ^BIC 

=> OIC = \(\frac{1}{2}\).^BIC = \(\alpha\)

c) Từ (b) => ^BIO = ^CIO = ^BOI = ^COI

=> BOCI là hình bình hành  có OI vuông BC 

=> BOCI là hình thoi 

mà B; C; O cố định => I cố định 

Tương tự ta cungc chứng minh được: OCJA là hình thoi 

=> CJ = CO = R  mà C; O cố định 

=> J nằm trên đường tròn tâm C bán kính R  cố định 

d) AJCO là hình thoi => AJ // = OC 

OCIB là hình thoi => OC // = BI 

=> AJ //=BI 

=> AJIB là hình bình hành có hai đường chéo AI; BJ cắt nhau tại N 

=> N là trung điểm của AI