K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Gọi x (cái kẹo) là số kẹo trong thùng ban đầu (x ∈ ℕ; 4000 < x < 6000)

Do khi chia kẹo vào 5 túi, 6 túi, 8 túi, 15 túi đều thừa 2 cái kẹo nên x - 2 là bội chung của 5; 6; 8; 15

Ta có:

5 = 5

6 = 2.3

8 = 2³

15 = 3.5

⇒ BCNN(5; 6; 8; 15) = 2³.3.5 = 120

⇒ x - 2 ∈ BC(5; 6; 8; 15) = B(120)

= {0; 120; 240; ...; 4080; 4200; 4320; 4440; 4560; 4680; 4800; 4920; 5040; 5160; 5280; 5400; 5520; 5640; 5760; 5880; 6000; ...}

x ∈ {2; 122; 242; ...; 4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922; 5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882; 6002; ...}

Mà 4000 < x < 6000

⇒ x ∈ {4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922;5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882}

Vậy số kẹo trong thùng ban đầu có thể là: 4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922; 5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882 cái kẹo

13 tháng 9 2023

Tương tự mấy bài anh có giúp, số kẹo này nó rơi vào các TH sau:

TH1: 4080 + 2= 4182 (cái)

TH2: 4200 + 2= 4202(cái)

TH3: 4320 + 2= 4322(cái)

TH4: 4440+2 = 4442(cái)

TH5: 4560+2=4562(cái)

TH6: 4680+2=4682(cái)

TH7:4800+2=4802(cái)

TH8: 4920+2=4922(cái)

TH9:5040+2=5042(cái)

TH10:4160+2=5162(cái)

TH11:5280+2=5282(cái)

TH12:5400+2=5402(cái)

TH13:5520+2=5522(cái)

TH14:5640+2=5642(cái)

TH15:5760+2=5762(cái)

TH16: 5880+2=5882(cái)

22 tháng 11 2021

120

22 tháng 11 2021

Gọi số kẹo là x(x∈N*)

Ta có \(x\in BC\left(10,12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;....\right\}\) và \(100< x< 125\)

Vậy \(x=120\) hay có 120 viên kẹo

23 tháng 11 2021

ta tìm bc của 5,6 mà nó ở giữa 120.150 rồi +1 kết quả= 131 cho mik 1 like

29 tháng 10 2021

số kẹo đó là 120

29 tháng 10 2021

Cau 3 Gọi số kẹo đó là x 

Ta có : x :10 , x :12 , x :15 và 100 ≤≤x ≤≤250

=> x =(10, 12, 15) và 100 ≤≤x ≤≤250

10 = 2 x 5

12 = 22 :3

15 = 3 x 5

=> BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ... }

Vì x = (10, 12, 15) và 100 ≤x ≤250

=> x = { 120 ; 180 ; 240 }

Vậy túi kẹo đó có thể có 120 , 180 , 240 chiếc kẹo

Học tốt

10 tháng 11 2016

Ta có :

36 = 32 . 22

48 = 3 . 24

UCLN = 12 

Vậy chia được 12 túi , mỗi túi có :

36 : 12 = 3 ( cái bánh )

48 : 12 = 4 ( cái kẹo )

10 tháng 11 2016

Thanks nhìu lắm nha ! tk cho pạn rồi đó !!!!!!!!!

17 tháng 4 2016

có cách giải rồi

ai trùng với mình thì mình k cho

17 tháng 4 2016

Khi Hannah lấy một chiếc kẹo ở lần đầu tiên, có 6/n xác suất cô lấy phải chiếc kẹo màu cam. Bởi vì, có 6 chiếc kẹo màu cam trong tổng số n chiếc kẹo.

Khi Hannah lấy một chiếc kẹo nữa ở lần thứ 2, có 5/(n-1) xác suất cô lấy phải chiếc kẹo màu cam. Bởi vì chỉ còn 5 chiếc kẹo màu cam trong tổng số n-1 chiếc kẹo.

Xác suất lấy được 2 chiếc kẹo màu cam trong 2 lần chính là xác suất lần đầu nhân với xác suất lần thứ hai. (Đó cũng chính là kiến thức quan trọng nhất ta học được từ bài toán này).

Như vậy ta có, xác suất lấy được 2 chiếc kẹo màu cam là 6/n x 5/n-1

Mà đề bài cho dữ liệu xác suất Hannah lấy được 2 chiếc kẹo màu cam là 1/3.

Nên: 6/n x 5/n-1 = 1/3.

Đến đây, tất cả những gì cần làm là rút gọn lại phương trình này.

(6x5)/n(n-1) = 30/(n2 – n) = 1/3.

Hay 90/(n2 – n) = 1.

Vậy (n2 – n) = 90.

Suy ra: n2 – n – 90 = 0.

9 tháng 7 2023

tính theo công thức tính tỉ lệ thuận mà ta có :

 128 : ( 3+4+9 ) = 8

số kẹo dừa trong túi là : 8 x 9 = 72 cái

Bài 2:

Thời gian chuẩn bị bài cho hôm sau chiếm 1-1/5-2/5=1-3/5=2/5

=>Thời gian chuẩn bị bài cho hôm sau là:

80*2/5=32(phút)

Số kẹo bọc giấy màu đỏ là 35*3/5=21(cái)

Diện tích loại đỏ là 21*80=1680cm2

Diện tích loại vàng là 14*80=1120cm2