K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

Ta có số số hạng của dãy:                        (2018-1) :1+1=2018                                Tổng gtri biểu thức:                                 =(1+2018).2018:2=2019.2018:2=2037171

 

 

 

 

a)=1/2 . 8/15 - 3/4.47/9

=4/15 - 47/12

=-73/20

b)=2-1/3 . -21/20

=2+7/20

=47/20

27 tháng 1 2019

A=(-a - b + c) - (-a-b-c)

A= -a-b+c - (-a)+b+c

A= -a+(-b)+c + a+b+c

A= (-a + a) + (-b+b) + c+c

A=0+0 +c +c

27 tháng 1 2019

B= -1 + 3 - 5 + 7-9 + 11 -......- 2017+ 2019

B= (-1)+3+(-5)+7+(-9)+11+......+(-2017)+2019

B= [(-1)+3]+[(-5)+7]+[(-9)+11]+......+[(-2017)+2019]

B=   (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2)

    Tổng B có số số hạng là:

        [ 2019 - 1]:2+1=1010(số hạng)

     Tổng B số cặp là:

            1010:2=505(cặp)

        =>B= (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2) (505 số hạng)

            B= (-2) . 505

            B=   -1010

            Vậy B = -1010     

                

16 tháng 4 2019

1, Ta có :

     \(x+\frac{3}{5}=\frac{4}{7}\div\frac{8}{21}\)

    \(x+\frac{3}{5}=\frac{4}{7}\times\frac{21}{8}\)

    \(x+\frac{3}{5}=\frac{3}{2}\)

    \(x=\frac{3}{2}-\frac{3}{5}\)

    \(x=\frac{15}{10}-\frac{6}{10}\)

    \(x=\frac{9}{10}\)

Vậy x = \(\frac{9}{10}\)

2, Ta có :

    \(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}\div x=-\frac{1}{6}\)

    \(\frac{3}{4}\div x=-\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)

    \(\frac{3}{4}\div x=-\frac{1}{6}-\frac{4}{6}\)

    \(\frac{3}{4}\div x=-\frac{5}{6}\)

    \(x=\frac{3}{4}\div\left(-\frac{5}{6}\right)\)

    \(x=\frac{3}{4}\times\left(-\frac{6}{5}\right)\)

    \(x=-\frac{9}{10}\)

Vậy x = \(-\frac{9}{10}\)

   

16 tháng 4 2019

thanks bạn nha

10 tháng 2 2019

1/-2000

2/4749

3/-1000

4/800

chúc bn hk tốt

10 tháng 10 2021

\(3^{x+4}=9^{2x-1}\)

\(\Rightarrow3^{x+4}=3^{4x-2}\)

\(\Rightarrow x+4=4x-2\)

\(\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)

10 tháng 10 2021

Thank you

22 tháng 4 2020

\(\frac{7}{3}\)\(+\frac{1}{2}\)\(+\frac{-3}{70}\)\(=\frac{293}{105}\)
\(\frac{5}{12}\)\(+\frac{3}{-16}\)\(+\frac{3}{4}\)\(=\frac{47}{48}\)
\(\frac{5}{3}\)\(+\left(7+\frac{-5}{3}\right)=\frac{5}{3}\)\(+\frac{-5}{3}\)\(+7=0+7=7\)
\(\frac{-7}{31}\)\(+\left(\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\right)=\left(\frac{-7}{31}+\frac{7}{31}\right)+\frac{24}{17}=0+\frac{24}{17}\)\(=\frac{24}{17}\)
\(\frac{3}{7}\)\(+\left(\frac{-1}{5}+\frac{-3}{7}\right)=\left(\frac{3}{7}+\frac{-3}{7}\right)+\frac{-1}{5}\)\(=0+\frac{-1}{5}\)\(=\frac{-1}{5}\)
Nếu được cho mình xin 1 k đúng ^_^

7 tháng 7 2019

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

7 tháng 7 2019

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5