K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

a/

\(10^{33}⋮2;8⋮2\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮2\)

\(10^{33}+8=999...99+1+8=999...99+9\) (33 chữ số 9)

\(999...99+9⋮9\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮9\)

Mà 2 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮2x9\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮18\)

b/

\(10^{10}⋮2;14⋮2\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮2\)

\(10^{10}+14=999..99+1+14=999...99+15⋮3\) (10 chữ số 9)

\(\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮3\)

2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮2x3\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮6\)

8 tháng 8 2023

a) (1033 +8) ⋮ 18

=> Ta phải CM được (1033 +8) ⋮ 2; (1033 +8) ⋮ 9

+) 1033 +8 = \(\overline{...0}+8=\overline{........8}\)

Vì (1033 +8)  có chữ số tận cùng là chẵn => (1033 +8) ⋮ 2

+) (1033 +8) có tổng các chữ số = 9 =>  (1033 +8) ⋮ 9

CMR: (1033 +8) ⋮ 18

b) (1010 + 14) ⋮ 6

=> Ta phải Cm được (1010 + 14) ⋮2 ;(1010 + 14) ⋮ 3

+) (1010 + 14) = \(\overline{......00}+14=\overline{..........14}\)

Vì (1010 + 14) có chữ số tận cùng là số chẵn => (1010 + 14) ⋮ 2

+) Vì (1010 + 14) có tổng các chữ số = 6 => (1010 + 14) ⋮ 3

đã CMR: (1010 + 14) ⋮6

7 tháng 8 2023

a,(1033+8)⋮18=>Ta cần chứng minh:(1033+8)⋮2 và 9

1033+8 có chữ số tận cùng là 8 nên ⋮2

1033+8 có tổng các chữ số là 9 nên ⋮9

Vậy 1033+8⋮18.

b,(1010+14)⋮6 =>Ta cần chứng minh:(1010+14)⋮2 và 3

1010+14 có chữ số tận cùng là 4 nên ⋮ 2

1010+14 có tổng các chữ số của nó là 6 nên ⋮3

=>1010+14⋮6.

7 tháng 8 2023

......................... =) 1010 + 14 ⋮ 6

10 tháng 8 2017

a ) 18 = 9 . 2

Vì 1023 + 8 có tận cùng là 8 nên chia hết cho 2

     1023 + 8 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 0 + .... + 8 = 9 nên chia hết cho 9 

Vậy 1023 + 8 chia hết cho 18

b ) 6 = 3.2

Tổng các chữ số của 1010 + 14 là 1 + 1 + 4 + 0 + 0 + 0 + .... + 0 = 6 nên chia hết cho 3

Tận cùng của 1010 + 14 là chẵn nên chia hết cho 2 .

Vậy 1010 + 14 chia hết cho 6

18 tháng 2 2020

2. b)

Vì 332 chia a dư 17 nên ( 332-17) \(⋮\)a => 315\(⋮\)a

Vì 555 chia a dư 15 nên ( 555-15)\(⋮\)a =>540\(⋮\)a

Vì 315\(⋮\)a mà 540\(⋮\)a nên a \(\in\)ƯCLN( 315;540)

315= 32.5.7

540= 22..33.5

ƯCLN(315;540) =5.32= 45

Vậy...

Ko chắc

18 tháng 2 2020

2

a) ta có : aaa . bbb 

             =a . 111 . b . 111

             =a . 37.3 .b .111

=>   a.37.3.b.111 chia hết cho 37 hay aaa.bbb chia hết cho 37

mình nghĩ thế , ko chắc đúng đâu nhé

7 tháng 11 2015

1033+8=10...000(33 chữ số 0)+8=10...008(32 chữ số 0) có:

+) Chữ số tận cùng 8 chia hết cho 2

+) Tổng các chữ số: 1+0+...+0+0+8=1+8=9 chia hết cho 9

Mà 2 & 9 nguyên tố cùng nhau

=> 1033+8 chia hết cho 18(2.9=18)

=> đpcm

7 tháng 11 2015

a)1033 + 8 = 1000......00008 (có 32 chữ số 0)

Phân tích:

18 = 2.9

Tận cùng là 8 => chia hết cho 2

Tổng các chữ số là 9 => chia hết cho 9

=> chia hết cho 18

b, 10^10 + 14

=100...00+14 (10 số 0)

=10...014(8 số 0)

Tận cùng là 4 nên chia hết cho 2 (1)

Tổng các chữ số là : 1+1+4=6 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => 10^10 + 14 chia hết cho 6

l i k e nha !

21 tháng 7 2015

 8^7 - 2^18 = 8.(2^18) - 2^18 = 7 . 2^18 = 14 . 2 ^17 

Vì 14 luôn chia hết cho chính nó suy ra 14 . 2 ^17 cũng chia hết cho 14. 

Vậy biểu thức ban đầu luôn chia hết cho 14

21 tháng 7 2015

87-218=23*7-218=217(24-2)=217*14

Vì 14 chia hết cho 14 nên 217*14 chia hết cho  14 hay 87-218 chia hết cho 14