K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2023

Lời giải:

Gọi tổng số học sinh khối 7 là $a$ (em).

Theo bài ra ta có: $a-2\vdots 3; a-3\vdots 4; a-4\vdots 5; a-5\vdots 6, a-9\vdots 10$

$\Rightarrow a+1\vdots 3,4,5,6,10$

$\Rightarrow a+1 =BC(3,4,5,6,10)$

$\Rightarrow a+1\vdots BCNN(3,4,5,6,10)$

$\Rightarrow a+1\vdots 60$

$\Rightarrow a+1\in\left\{0; 60; 120; 180; 240; 300;...\right\}$

Mà $a$ trong khoảng từ 235 đến 250 nên $a=240$ (em)

Gọi số học sinh khối 7 là: a

Theo đề bài,

-biết số học sinh chia cho 3 dư 2

=>(a+1)\(⋮\)3

-a chia 4 dư 3

=>(a+1)\(⋮4\)

-a chia cho 5 dư 4

=>(a+1)\(⋮5\)

-a chia cho 6 dư 5

=>(a+1)\(⋮6\)

-a chia 10 dư 9

=>(a+1)\(⋮10\)

Từ đó =>(a+1)\(\in BC\left(3;4;5;6;10\right)\) (và \(236\le a+1\le251\))

BCNN(3;4;5;6;10)=23.3.5=120

<=> BCNN(3;4;5;6;10)=B(120)={0;120;240;360;480;...}

Mà \(236\le a+1\le251\)

=>a+1=240

=>a=240-1

=>a=239

Vậy số học sinh khối 7 ngôi trường đó là 239

1 tháng 8 2018

239 học sinh 

20 tháng 8 2018

239 học sinh

bài 1( 2 điểm ):Tính bằng cách hợp lí: \a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )bài 2( 2 điểm )1. So sánh: a/ 24 và 42                   b/ 536 và 11242. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 453. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5bài 3( 2,5 điểm ):a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư...
Đọc tiếp

bài 1( 2 điểm ):

Tính bằng cách hợp lí: \

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

bài 2( 2 điểm )

1. So sánh: a/ 24 và 42

                   b/ 536 và 1124

2. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45

3. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5

bài 3( 2,5 điểm ):

a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.

b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư là 195. tìm số bị chia và số chia.

bài 4( 1,5 điểm ):

Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm có 30% học sinh giỏi, 3/8 là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.

bài 5( 2 điểm ): 

Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 1300 . Vẽ tia Ot sao cho 2 tia Ot và Ox cùng thuộc một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz, cho biết zOt = 600. Tính góc yOz, xOt, yOt?

4
19 tháng 8 2016

Bài 1:

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

=[(23-17)*36]:36

=[6*36]:36

=6*1

=6

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

=87*13-87*18-13*87+18*13

=87*(13-13)-87*18+18*13

=87*0-18*(87+13)

=0-18*100

=-1800

19 tháng 8 2016

Bài 2: a)24 và 42

24=(22)2=42

=>24=42

Vậy 24=42

 

18 tháng 7 2017

Do số HS khối 8 bằng 1/2 tổng số HS khối 8,9 

=> Số HS khối 8=Số HS khối 9=250 (HS)

=> Tổng số HS khối 8, 9 là: 250x2=500 (HS)

Số HS khối 7 bằng 1/3 tổng số HS khối 7, 8,9 

=> Số HS khối 7 là: 500:(3-1)=250 (HS)

=> Tổng số HS khối 7, 8, 9 là: 500+250=750 (HS)

Số HS khối 6 là: 750:(4-1)=250 (HS)

ĐS: Khối 6=7=8=9=250 (HS)

13 tháng 11 2017

Nếu a\(⋮\)12=>a\(⋮\)6

mà a chia 12 dư 3

=>a chia 6 dư 3

theo đề bài a chia 6 dư1

=> bạn này đã làm sai một phép chia

16 tháng 3 2017

Gọi số cần tìm là a : 

Khi đó a + 1 chia hết cho 5 

          a + 1 chia hết cho 7 

          a + 1 chia hết cho 10

Nên a + 1 thuộc BCNN (5;7;10) = 70 

=> a + 1 = 70

=> a = 69

Vậy số cần tìm là 69

16 tháng 3 2017

số đó là 1

17 tháng 10 2015

Ngu rứa mà ko biết . Bằng 1051 hs mi làm được mấy bài rồi

17 tháng 10 2015

nếu giảm 1 học sinh đi thì số học sinh chia hết chó 5 và 6 và 7
số học sinh chia hết cho 5 và 6 hay số học sinh chia hết cho 5 và 2 và 3
=> số tận cùng của số học sinh khi bớt 1 em là 0
số có 4 chữ số chia hết cho 7  nhỏ nhất có tận cùng là 0 là 1050
=> số học sinh là 1050 + 1 = 1051 ( học sinh )
                       đáp số : 1051 học sinh

18 tháng 7 2017

đặc x là số học sinh toàn trường (\(x\in n;x>0\))

số học sinh khối 6 là \(\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)

\(\Rightarrow\) số học sinh khối \(7;8;9\) bằng \(\dfrac{3}{4}x\) (học sinh)

\(\Rightarrow\) số học sinh khối 7 là \(\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)

\(\Rightarrow\) số học sinh của khối \(8;9\)\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\) (học sinh)

\(\Rightarrow\) số học sinh khối 8 là \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)

vậy số học sinh khối 9 là \(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)

\(\Rightarrow\) số học sinh mỗi khối đều bằng nhau

mà số học sinh khối 9 là 250 em

\(\Rightarrow\) số học sinh cả trường là \(250:\dfrac{1}{4}=250.4=1000\) (học sinh)

vậy số học sinh mỗi khối là \(250\) học sinh

3 tháng 2 2022

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

\(BCNN\left(12;15;18\right)=2^2.3^2.5=180\)

\(BC\left(12;15;18\right)=\left\{0;180;360;540;....\right\}\)

Theo đề bài , ta có  số học sinh là :\(300< x< 400\)

Số học sinh sẽ là \(360\left(hs\right)\)

Do thừa 9 em nên : \(360+9=369\left(hs\right)\)

3 tháng 2 2022

- Gọi x là số học sinh khối 6 của trường (x∈N*).

\(BCNN\left(12;15;18\right)=180\).

- Theo đề, ta có:

\(x-9\in B\left(180\right)\)

=>\(x-9\in\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;189;369;549;...\right\}\).

Mà \(300< x< 400\)

=>\(x=369\) (thỏa mãn điều kiện).

- Vậy số học sinh lớp 6 là 369 bạn.