K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

a, từ đề ta suy ra được : 3 điểm K; C;J trùng nhau.

từ t/c hbh => AK=BD

=> \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IA}{IK}\)

Áp dụng đl ta-lét vào tam giác ADK có :\(\dfrac{IJ}{IA}=\dfrac{AD}{DK}\)

Áp dụng đl ta-lét vào tam giác CDK có :\(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BK}{DK}\)

mà AD và BK = nhau => \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IJ}{IA}\)

9 tháng 2 2022

b/ từ đề bài ta đã có : 3 điểm gồm K;C;J trùng nhau tại một điểm 

=> IJ.IK=IC.IC=\(IC^2\)

dựa vào t/c hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đường sẽ có:

IA=IC

từ trên suy ra : \(IA^2=IC^2\)

hay nói cách khác:\(IA^2=IJ.IK\) ( đpcm)

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên DE//BC

b: M là trung điểm của BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\)

=>\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}}=m:\dfrac{a}{2}=\dfrac{2m}{a}\)

=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{a}{2m}\)

=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2m}{a+2m}\)

Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)

=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+2m}\)

=>\(DE=\dfrac{2am}{a+2m}\)

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác của góc AMB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có ME là phân giác của góc AMC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên DE//BC

b: Gọi I là giao điểm của AM và DE

Xét ΔABM có DI//BM

nên \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)

Xét ΔAMC có IE//MC

nên \(\dfrac{IE}{MC}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{IE}{MC}\)

mà BM=MC

nên DI=IE

=>I là trung điểm của DE

Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}\)

=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{MB}{AM}\)

=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{MB+AM}{AM}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{\dfrac{a}{2}+m}{m}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}+m}=m:\dfrac{a+m}{2}=\dfrac{2m}{a+m}\)

XétΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+m}\)

=>\(DE=\dfrac{2ma}{a+m}\)

d: Để DE là đường trung bình của ΔABC thì D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

Xét ΔMAB có

MD là đường trung tuyến

MD là đường phân giác

Do đó: ΔMAB cân tại M

=>MA=MB

Xét ΔMAC có

ME là đường phân giác

ME là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

=>MA=MC

mà MA=MB

nên MB=MC

=>M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

7 tháng 1

Đây nhiiiloading... loading... loading...  

3 tháng 2 2020

1, tam giác ABC cân tại A (gt)

AM là đường trung tuyến

=> AM đồng thời là phân giác của góc BAC(đl)

=> góc CAM = góc BAM (đn)

có góc CAM + góc BAM = góc BAC 

có CAM = 30 (gt)

=> góc BAC = 60 

tam giác ABC cân tại A (gT) => góc ACB = (180 - BAC) : 2  (tính chất)

=> góc ACB = 60 

=> tam giác ABC đều

=>  AC = BC (đn)

a: Xét ΔAIB và ΔKID có 

\(\widehat{AIB}=\widehat{KID}\)

\(\widehat{IAB}=\widehat{IKD}\)

Do đó: ΔAIB\(\sim\)ΔKID

Suy ra: IA/IK=IB/ID