K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

goi 3 số đó là : x-1;x;x+1

nếu cộng 3 tích, mỗi tích là 2 trong 3 số đó thì được 26 nên ta có phương trình:

x(x-1)+x(x+1)+(x-1)(x+1)=26

<=>x2-x+x2+x+x2-1=26

<=>3x2-1=26

<=>3x2=27

<=>x2=9

<=>x=3 hoặc x=-3

vậy 3 số đó là : 3;4;5 hoặc -3;-4;-5

mà 3 số đó là số tự nhiên nên 3 số đó là: 3;4;5

2 tháng 8 2023

goi 3 số đó là : x-1;x;x+1

nếu cộng 3 tích, mỗi tích là 2 trong 3 số đó thì được 26 nên ta có phương trình:

x(x-1)+x(x+1)+(x-1)(x+1)=26

<=>x2-x+x2+x+x2-1=26

<=>3x2-1=26

<=>3x2=27

<=>x2=9

<=>x=3 hoặc x=-3

vậy 3 số đó là : 3;4;5 hoặc -3;-4;-5

mà 3 số đó là số tự nhiên nên 3 số đó là: 3;4;5

2 tháng 8 2023

a, 105 = 3 x 5 x 7

Vậy ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 105 lần lượt là: 

3; 5; 7

b, 240 = 24 x 3 x 5 = 15 x 16 

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài là:

     15; 16

c, 360 = 3.4.5.6

Vậy bốn số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 360 lần lượt là:

3; 4; 5; 6 

Vậy số cần tìm là 6

5 tháng 11 2016

bài 6;

21,23,25

5 tháng 11 2016

câu 1. Nhận xét:

Loại suy:

3193 không chia hết cho 2 suy ra 3193 ko chia hết cho 2k, 4k, 6k, 8k

Tương tự 3193 không chia hết cho 3k, 7k, 5k, 9k suy ra 3193 là số nguyên tố

Gọi số chia là ab => b chỉ có thể là 1, 3, 7, 9

Ngoài ra, ta nhận thấy thương của phép chia cũng phải là một số nguyên tố (kí hiệu là *)

Phép thử:

*b=9  =>  a=1, 2, 5, 7, 9  => thương ko là số tự nhiên 

*b=7  =>  a=1, 3, 4, 6, 9  => thương ko là số tự nhiên

*b=3  =>  a=1, 2, 4, 5, 7, 8  => thương ko là số tự nhiên

*b=1  =>  a=3, 4, 6, 1  =>  tìm được a=3

=>  Thương : 103 ;  số chia : 31

2 tháng 8 2023

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

2 tháng 8 2023

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

9 tháng 11 2021

cái này mình cần gấp nha mọi người.

a: Gọi hai số cần tìm là a,a+1

Theo đề, ta có: a(a+1)=156

=>a^2+a-156=0

=>(a+13)(a-12)=0

=>a=12(nhận) hoặc a=-13(loại)

=>Hai số cần tìm là 12 và 13

b: Gọi ba số cần tìm là a-1;a;a+1

Theo đề, ta có: a(a-1)(a+1)=3360

=>a(a^2-1)=3360

=>a^3-a-3360=0

=>a=15

=>Ba số cần tìm là 14;15;16

c: Gọi 4 số cần tìm là a-1;a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: a(a-1)(a+1)(a+2)=3024

=>a(a^2-1)(a+2)=3024

=>(a^2+2a)(a^2-1)=3024

=>a^4-a^2+2a^3-2a-3024=0

=>(a-7)(a+8)(a^2+a+54)=0

=>a=7

=>4 số cần tìm là 6;7;8;9

28 tháng 6 2023

156 = 22 x 3 x 13

Mà: 2x 3= 12 

Vậy 156= 12 x 13 => Là tích 2 số tự nhiên liên tiếp: 12 và 13

Hai số đó là 12 và 13

12 tháng 7 2018

b)  Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1, a+2   \(\left(a\in N\right)\)

Theo bài ra ta có:   \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)=2184\)

                      \(\Leftrightarrow\)\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)-2184=0\)

                     \(\Leftrightarrow\)\(\left(a-12\right)\left(a^2+15a+182\right)=0\)

                     \(\Leftrightarrow\)\(a=12\)  

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là: 12, 13, 14

a: Gọi hai só cần tìm là a,a+1

Theo đề, ta có: a(a+1)=630

\(\Leftrightarrow a^2+a-630=0\)

\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-630\right)=2521\)

=>Không có hai số tự nhiên liên tiếp nào thỏa mãn đề bài

b: Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: 

\(a^3+3a^2+2a-2184=0\)

\(\Leftrightarrow a^3-12a^2+15a^2-180a+182a-2184=0\)

=>a=12

Vậy: Ba số cần tìm là 12;13;14

c: Gọi hai số liên tiếp là a,a+1

Theo đề,ta có: a(a+1)=756

\(\Leftrightarrow a^2+a-756=0\)

\(\Delta=1^2+4\cdot1\cdot756=3025\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{-1-55}{2}=-\dfrac{56}{2}=-28\left(loại\right)\\a_2=\dfrac{-1+55}{2}=27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 27 và 28