K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

=> \(\frac{a-3}{3}+1=2017\)

\(\Rightarrow\frac{a-3}{3}=2016\Leftrightarrow a-3=6048\)

\(\Rightarrow a=6051\)

13 tháng 6 2017

6051 nha kh chắc đâu

9 tháng 9 2016

ban oi mik chiu::((

14 tháng 6 2017

bạn đừng lo chiều nay 3,15h mình sẽ giải cho

16 tháng 6 2018

a) 17 - x = 3

          - x = 3 -17

          - x = -14

            x = 14

=> A = { 14 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) 15 - y =16

         - y = 16 -15

         - y = 1

           y = -1

=> B = { -1 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) 13 : x = 1

           x = 13

=> C = { 13 }

Tập hợp C có 1 phần tử

d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }

Tập hợp D có vô số phần tử

16 tháng 6 2018

Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z 

Là sao ??????????????????????????????????

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

4 tháng 7 2016

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

3 tháng 9 2017

Võ Phạm Tấn Phát

\(\frac{a-3}{3}+1=2003\)

\(\Rightarrow\frac{a-3}{3}=2002\)

\(\Rightarrow a-3=2002.3\)

\(\Rightarrow a-3=6006\)

\(\Rightarrow a=6009\)

Vậy...

25 tháng 8 2017

a,

\(A=\left\{0;1;2;3;..;50\right\}\)

số phần tử của tập A là : ( 50 - 0 ) : 1 + 1 = 51 ( phần tử )

b,

\(B=\left\{x\in N/8< x< 9\right\}\)

B ko có số phần tử nào thỏa mãn

=> x = \(\left\{\varnothing\right\}\)

25 tháng 8 2017

a, Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50.

A = {1;2;3;4;...;50}

\(\Rightarrow\)Tập hợp trên có 50 phần tử.

b, Gọi B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

B= \(\varnothing\)

\(\Rightarrow\)Tập hợp trên không có phần tử nào.

!!!Chúc bạn eoeohọc giỏi nha!!!

29 tháng 6 2016

a) {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 50} có (50 - 0):1+1 = 51 ( phần tử)

b) Tập hợp này ko có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

Ủng hộ mk nha ♡_♡

21 tháng 7 2018

a, \(B=\left\{10;13;17;31;41;61\right\}\)

Tập hợp \(B\)có 6 phần tử

B. \(C=\left\{13;31\right\}\)

Tập Hợp \(C\)có 2 phần tử

c, \(B\subset A\)

    \(C\subset B\)

     \(C\subset A\)

\(-C\subset B\subset A\)

21 tháng 7 2018

ok cam on ban nhe cho biet SĐT đi