K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Ta có : AB=BC

=> B thuộc đường trung trực của AC (1)

Ta có : AD=DC

=>D thuộc đường trung trực của AC (2)

(1)(2)=> BD là đường trung trực của AC

10 tháng 6 2017

Cậu tự vẽ hình nha (mặt phẳng AB nằm trên , mặt phẳng CD nằm dưới)

Xét tam giác ABD và tam giác CBD có :

AB = CB 

AD = CD             => \(\Delta ABD=\Delta CBD\left(c.c.c\right)\)

BD chung 

Gọi giao điểm của AC và BD là X

Xét tam giác BAX và tam giác BCX có :

AB = BC

BX chung                 => \(\Delta BAX=\Delta BCX\left(c.g.c\right)\)

\(\widehat{ABX}=\widehat{XBC}\)

=> AX = CX  và  \(\widehat{BXA}=\widehat{BXC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BD là đường trung trực của AC

24 tháng 4 2017

Ta có: BA = BC (gt). Suy ra điểm B thuộc đường trung trực của AC.

Lại có: DA = DC (gt). Suy ra điểm D thuộc đường trung trực của AC.

Vì B và D là 2 điểm phân biệt cùng thuộc đường trung trực của AC nên đường thẳng BD là đường trung trực của AC.

19 tháng 2 2018

a) HS tự chứng minh

b) Sử dụng tổng bốn góc trong tứ giác và chú ý  B ^ = D ^

10 tháng 6 2017

Ta có : AB=BC

=> B thuộc đường trung trực của AC (1)

Ta có : AD=DC

=>D thuộc đường trung trực của AC (2)

(1)(2)=> BD là đường trung trực của AC

17 tháng 6 2017

Ta có: AB=AD(GT)

SUY RA: A thuộc trung trực của BD(1) tính chất đg trung trực

CB=CD(GT)

SUY RA: C thuộc trung trực của BD(2)

từ (1)(2) suy ra AC là trung trực của BD

chắc 100%

4 tháng 10 2018

A B C D E F G

Đề thiếu E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD

Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng AC

Vì E là trung điểm của AB và F là trung điểm của AD

=> EF là đường trung bình của tg ABD

=> EF // BD (1)

C/m tương tự ta có EG // BC (2) và FG // DC (3)

mặt khác ta có AC vuông góc với BD và từ (1) => AC vuông góc với EF => AC là 1 đường cao của tam giác EFG (4)

C/m tương tự ta có FK vuông góc với EG và EH vuông góc FG lần lượt suy ra FK, EH cũng là đường cao của tam giác EFG (5)

Từ (4) và (5) => AC, FK, EH đồng quy ( đpcm )

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: CB=CD

nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

c: Xét ΔABI vuông tại I và ΔADI vuông tại I có

AB=AD

AI chung

Do đó; ΔABI=ΔADI