K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2023

Bài 1:

a. $=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\times \frac{12}{5}$

$=\frac{3}{4}+\frac{3}{5}=3\times (\frac{1}{4}+\frac{1}{5})=3\times \frac{9}{20}=\frac{27}{20}$
b.

$=\frac{5}{6}+4+\frac{3}{5}+\frac{7}{6}-\frac{3}{5}$

$=(\frac{5}{6}+\frac{7}{6})+(\frac{3}{5}-\frac{3}{5})+4$

$=\frac{12}{6}+0+4=2+4=6$

c.

$=\frac{26}{100}+\frac{9}{100}+\frac{41}{100}+\frac{24}{100}$

$=\frac{26+9+41+24}{100}=\frac{100}{100}=1$
d.

$=4,7\times 4+5,3\times 4=(4,7+5,3)\times 4=10\times 4=40$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2023

Bài 2:

a.

$m+5,4:1,8=5,6$

$m+3=5,6$

$m=5,6-3$
$m=2,6$

b.

$(\frac{3}{5}-m)+\frac{3}{10}=\frac{5}{6}$

$\frac{3}{5}+\frac{3}{10}-m=\frac{5}{6}$

$\frac{9}{10}-m=\frac{5}{6}$

$m=\frac{9}{10}-\frac{5}{6}=\frac{1}{15}$

c.

$3636:(12\times m-91)=36$
$12\times m-91=3636:36=101$

$12\times m=101+91=192$

$m=192:12=16$

d.

$0,3\times m+m\times 0,4=7,14$
$m\times (0,3+0,4)=7,14$
$m\times 0,7=7,14$

$m=7,14:0,7=10,2$

12 tháng 8 2023

\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{132}{176}\\ \dfrac{13}{16}=\dfrac{143}{176}\\ Ta.có:\dfrac{16}{22}< \dfrac{132}{176}< \dfrac{17}{22}< \dfrac{143}{176}< \dfrac{18}{22}\\ Vậy:Chọn.số.17\)

20 tháng 5 2022

21)

Số tiền được giảm là

1 200 000 x 20% = 240000 đồng

Số tiền của chiếc xe đạp sau khi giảm là

1200000 - 240000 = 960 000 đồng

 

22)

Số tiền được giảm là

2000000 x 15%= 300000 đồng

Số tiền của chiếc xe đạp sau khi giảm là

2000000 - 300000 = 1700000 đồng

 

20 tháng 5 2022

Xe đạp được bán với giá:

1 200 000 - (1 200 000 x 20%) = 960 000 (đ)

1 giờ = 60 phút 

1/2 giờ = 1/2 x 60 = 30 phút 

Vậy 1 và 1/2 giờ = 60 + 30 = 90 phút 

13 tháng 3 2023

em cảm ơn

 

5 tháng 11 2021

b) B = 1 + 1x2 + 1x2x3 + 1x2x3x4 + 1x2x3x4x5 +...+ 1x2x3x..x2015

Nhận xét: từ số hạng 1x2x3x4x5 đến 1x2x3x..x2015, mỗi số hạng luôn chứ 2 thừa số 2,5 nên số tận cùng của mỗi số hạng đó là 0

B = 1 + ..2 + ...6 + ...4  = ...2 (những hạng tử có dấu ... nhớ gạch ngang trên đầu)

Vậy B có tận cùng là 2 

5 tháng 11 2021

c) C = 1x3 + 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015

Nhận xét: Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 luôn chứa thừa số 5 nên tận cùng nhưng số hạng này là 5 (do những số hạng này là tích của những số lẻ)

                 Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 có tất cả (2015 - 5) : 2 + 1 = 1006 số hạng  => tận cùng của 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015 là 1006 x 5 = ...0

=> C = 1x3 + ...0 = ...3

Vậy C tận cùng là 3 

3.1:

Ô tô đi hết 1h50'+40'=2h30'

3.2:

Ô tô đi hết:

17h50'-15h15'

=2h35'

17 tháng 4 2022

d nha

17 tháng 4 2022

D

DT
30 tháng 12 2023

Chiều cao tam giác đó là :

    \(0,8\times\dfrac{7}{4}=1,4\) (cm)

Diện tích tam giác là :

    \(\dfrac{1}{2}\times0,8\times1,4=0,56\left(cm^2\right)\)

30 tháng 12 2023

Chiều cao của tam giác:

0,8 × 7/4 = 1,4 (cm)

Diện tích tam giác:

0,8 × 1,4 : 2 = 0,56 (cm²)