K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

A(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 ; B(\(x\)) = \(x^2\) + 4\(x\) - 2

A(\(x\)) + B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 + \(x^2\) +4\(x\) - 2

A(\(x\)) + B(\(x\)) = (2\(x^2\) + \(x^2\)) - (5\(x-4x\)) + ( 3 -2)

A(\(x\)) + B(\(x\)) = 3\(x^2\) - \(x\) + 1

b, A(\(x\))- B(\(x\)) =  2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 - ( \(x^2\) + 4\(x\) - 2)

  A(\(x\)) - B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 - \(x^2\) - 4\(x\) + 2

A(\(x\)) - B(\(x\)) = ( 2\(x^2\) - \(x^2\)) - (5\(x\) + 4\(x\)) + ( 3 + 2)

A(\(x\)) - B(\(x\)) = \(x^2\) - 9\(x\) + 5 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2023

Lời giải:

a. 

$A(x)+B(x)=(2x^2-5x+3)+(x^2+4x-2)=3x^2-x+1$

b.

$A(x)-B(x)=(2x^2-5x+3)-(x^2+4x-2)=x^2-9x+5$

c. Khi thay $x=1$ vào $A(x)$ thì ta có:

$A(1)=2.1^2-5.1+3=0$ nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $A(x)$

Bài 2:

a: A(x)=0

=>-4x+7=0

=>4x=7

=>x=7/4

b: B(x)=0

=>x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x=-2

c: C(x)=0

=>1/2-căn x=0

=>căn x=1/2

=>x=1/4

d: D(x)=0

=>2x^2-5=0

=>x^2=5/2

=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

3 tháng 5 2023

a, \(A\left(x\right)+4x^3-x=-5x^2-2x^3+5+3x^2+2x\\ \Leftrightarrow A\left(x\right)=-5x^2-2x^3+5+3x^2+2x-4x^3+x=\left(-2x^3-4x^3\right)+\left(-5x^2+3x^2\right)+\left(2x+x\right)+5\\ =-6x^3-2x^2+3x+5\)

b,  \(B\left(x\right)=A\left(x\right):\left(x-1\right)=\left(-6x^3-2x^2+3x+5\right):\left(x-1\right)=-6x^2-8x-5\)

Thay \(x=-1\) vào \(B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow-6.\left(-1\right)^2-8\left(-1\right)-5=-3\ne0\)

\(\Rightarrow x=-1\) không là nghiệm của B(x) 

DD
23 tháng 5 2021

a) \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)

\(=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)

\(=\left(3x^3-4x^3\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)

\(=-x^3+x^2-x+1\)

b) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)

\(=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)

\(=2x^3+2x+1\)

c) \(M\left(x\right)=2x^2+3>0\)vì \(2x^2\ge0,3>0\)do đó đa thức \(M\left(x\right)\)vô nghiệm. 

9 tháng 3 2023

Trên là 3 xuống thành 2 rồi :v 

Chỗ :  \(-x^2\) 

9 tháng 3 2023

` P(x) = x^3-2x^2+x-2`

`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 5​​​​6`

a) `P(x) -Q(x)`

`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`

`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`

`= -x^2 +2x^2 -2x +54`

b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc

`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`

`= 8-8+2-2 =0`

Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`

Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc

`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`

`=16 -16+6-56`

`= -50`

Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`

12 tháng 5 2022

a, -Bậc =3

    -HS tự do = -5

    -HS cao nhất = 2

b, 2x3+x2+2x-5-(2x3-16)

=2x3+x2+2x-5-2x3+16

=(2x3-2x3)+x2+2x+(-5+16)

=x2+2x+11

c, 2.23-16

=2.8-16

=16-16

=0

=>2 là nghiệm của đa thức N(X)

1: A(x)=5x^4+4x^4+x^2+x^2-x+3

=9x^4+2x^2-x+3

B(x)=-8x^4-x^3-2x^2+3

2: A(x)+B(x)

=9x^4+2x^2-x+3-8x^4-x^3-2x^2+3

=x^4-x^3-x+6

A(x)-B(x)

=9x^4+2x^2-x+3+8x^4+x^3+2x^2-3

=17x^4+x^3+4x^2-x

bậc của A(x)-B(x) là 4

3: P(x)=x^4-x^3-x+6-x^4+x^3=-x+6

P(6)=-6+6=0

=>x=6 là nghiệm của P(x)