K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

\(1\dfrac{1}{4}\)\(=1,25=125\%\)
\(1\dfrac{15}{8}=1+1,875=2,875=287,5\%\)
#DatNe

22 tháng 3 2023

cai đầu tiên =5/4

mà 5/4=1,25=125%

cái thứ 2 =23/8

mà 23/8=2,875=287,5%

1 tháng 2 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)

Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).

Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)

Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).

Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)

1 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)

b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)

I. Trắc nghiệm:Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)Câu 4: Khi rút gọn...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)

Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:

A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)

Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:

A. \(\dfrac{-3}{7}\)   B. \(\dfrac{9}{21}\)   C. \(\dfrac{3}{7}\)   D. \(\dfrac{-9}{21}\)

Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:

A. \(\dfrac{-4}{3}\)   B. \(\dfrac{4}{3}\)   C. \(\dfrac{11}{3}\)   D. \(\dfrac{-11}{3}\)

Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)

A. 7   B. 6   C. 5   D. 1,7

Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:

A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:

A. \(\dfrac{-1}{7}\)   B. \(\dfrac{1}{7}\)   C. \(\dfrac{2}{7}\)   D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,3   B. 0,003   C. 0,03   D. 0,0003

Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{17}{10}\)   B. \(\dfrac{1,7}{10}\)   C. \(\dfrac{1,7}{100}\)   D. \(\dfrac{17}{100}\)

Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:

A. \(\dfrac{5}{12}\)   B. \(\dfrac{5}{7}\)   C. \(\dfrac{22}{35}\)   D. \(\dfrac{22}{12}\)

Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:

A. \(\dfrac{4}{3}\)   B.\(\dfrac{4}{5}\)   C. \(\dfrac{5}{2}\)   D. \(\dfrac{3}{25}\)

Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:

A. 10   B. 1   C. 100   D. 1000

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A. 312,1   B. 312,2   C. 312,16   D, 312,17

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là: 

A. 29,1   B. 29,2   C. 29, 15   D. 29,16

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là: 

A. \(\dfrac{7}{3}\)   B. \(\dfrac{3}{7}\)   C. \(\dfrac{-3}{7}\)   D. \(\dfrac{-7}{3}\)

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A. \(\dfrac{3}{5}\)   B. \(\dfrac{5}{3}\)   C. \(60\%\)   D. \(6\%\)

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A. \(\dfrac{5}{10}\)   B. \(\dfrac{1}{2}\)   C. 2   D. \(\dfrac{10}{5}\)

 

 

5

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. 0,54   B. 313   C. 08   D. 1−9

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. 2,34   B. 35   C. −2,34,5   D. 90

Câu 3: Số nghịch đảo của −47 là:

A. 47   B. 47   C. 74   D. −74

Câu 4: Khi rút gọn phân số 

font chữ lỗi nên bài làm cũng lỗi luôn..

10 tháng 8 2023

Bài 1:

a) \(a=2\cdot3\cdot5\cdot43\)

\(b=7200=2^5\cdot3^2\cdot5^2\)

\(c-4680=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot13\)

b) \(\dfrac{8440}{5910}=\dfrac{8440:10}{5910:10}=\dfrac{844}{591}\)

\(\dfrac{1245}{3450}=\dfrac{1245:15}{3450:15}=\dfrac{83}{230}\)

10 tháng 8 2023

Bài 2:

a) Ước nguyên tố của 140 là:

\(ƯNT\left(140\right)=\left\{2;5;7\right\}\)

Ước nguyên tố của 138 là:
\(ƯNT\left(138\right)=\left\{3;23;2\right\}\)

b) \(A=\dfrac{2^{10}+4^6}{8^4}\)

\(A=\dfrac{2^{10}+2^{12}}{2^{12}}\)

\(A=\dfrac{2^{10}\cdot\left(1+2^2\right)}{2^{12}}\)

\(A=\dfrac{1+4}{2^2}\)

\(A=\dfrac{5}{4}\)

\(B=\dfrac{6^{10}+15\cdot2^{10}\cdot3^9}{12\cdot8^3\cdot27^3}\)

\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}+5\cdot2^{10}\cdot3^{10}}{2^{11}\cdot3^{10}}\)

\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}\cdot\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{10}}\)

\(B=\dfrac{1+5}{2}\)

\(B=3\)

21 tháng 1 2022

\(a,\dfrac{-1}{3};\dfrac{-2}{3};\dfrac{-20}{30}\)

 

21 tháng 1 2022

Cho mình hỏi bạn trả lời bài 1 hay bài 2 vậy?

a: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{-35}{60};\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{60};\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot15}{4\cdot15}=-\dfrac{75}{60}\)

\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot12}{5\cdot12}=-\dfrac{36}{60}\)

mà -75<-36<-35<4

nên \(-\dfrac{75}{60}< -\dfrac{36}{60}< -\dfrac{35}{60}< \dfrac{4}{60}\)

=>\(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{3}{-5}< \dfrac{-7}{12}< \dfrac{-1}{-15}\)

b: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)

\(=\left(-\dfrac{8}{25}-\dfrac{17}{25}\right)+\dfrac{22}{23}\)

\(=-1+\dfrac{22}{23}=-\dfrac{1}{23}\)

\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)

\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)

\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)

Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3

Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

31 tháng 8 2021

\(\dfrac{15}{8}>1;\dfrac{47}{4}>1\) và\(\dfrac{15}{8}=1\dfrac{7}{8};\dfrac{47}{4}=11\dfrac{3}{4}\)

15/8=  1 và 7/8

47/4=11 và 3/4