K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

a) Mỗi số cách nhau 7 đv

 Số phần tử của tập hợp A la (140-7):7+1=20( phần tử)

b) Mỗi số cách nhau 5 đv

 Số phần tử của tập hợp B là (400-5):5+1=80( phần tử )

1 tháng 7 2015

a) Tập hợp A có số phần tử là: (140-7)/7+1=20(phần tử)

b) Tập hợp B có số phần tử là: (400-5)/5+1=80(phần tử)

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

16 tháng 6 2017

a) \(M=\left\{15;30\right\}\)

b) sai đề

16 tháng 6 2017

a,M={15;30}

b,N=rỗng

M=rỗng

26 tháng 7 2018

a) số phần tử của tập hợp A là:

     (2004-10):2+1=998(phần tử)

b;số phần tử của tập hợp B là:

     (2020-15):5+1=402(phần tử)

  c;số phần tử của tập hợp C là:

     (231-21):4+1=?

đề câu C sai

26 tháng 7 2018

a) A = { 10 ; 12 ; 14 ; ... ; 2004 }

- Số phần tử của A là : ( 2004 - 10 ) : 2 + 1 = 998 ( phần tử )

=> A có 998 phần tử

Mấy phần còn lại tự lm nhé !

24 tháng 8 2021

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

18 tháng 9 2018

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

12 tháng 7 2018

a) \(12-x=5\Rightarrow x=12-5=7\)

\(A=\left\{7\right\}\) Tập hợp trên có 1 phần tử là 7

b) Ta có: \(7-y=21\Rightarrow y=7-21=-14\)

\(B=\left\{-14\right\}\) Tập hợp trên có 1 phần tử là -14

12 tháng 7 2018

                                         Giải :

a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà  12 - x = 5

                                                               x = 12 - 5

                                                               x = 7 phần tử

b,Tập hợp B các số tự nhiên y mà          7 - y = 21

                                                         =>       y = 7 - 21

                                                         =>       y = -14

                                hoặc                       7 - y = 21

                                                          => y = 21 + 7

                                                         => y = 28

Vậy \(\hept{\begin{cases}y=-14\\y=28\end{cases}}\)phần tử

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

25 tháng 7 2017

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"