K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2015

Chú ý đề bài không tưởng nhầm là  AH.AB =6cm

Đè bài viết thế thì chết ( AB =6 cm)

18 tháng 11 2015

Bạn chửi người ta ngu chẳng ai muốn giúp bạn đâu !!

1 tháng 9 2017

A B C 14 cm 16 cm

\(\text{Gọi AH là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.}\)

\(\text{Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, ta có: }\)\(AC^2=CH.BC\)

                                                                                                          \(\Leftrightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{14^2}{16}=12,25\left(cm\right)\)

\(\text{Áp dụng định lý Pytago vào ∆HAC vuông tại H:}\) \(AH^2=AC^2-HC^2\)

                                                                                            \(\Leftrightarrow AH=\sqrt{14^2-12,25^2}=\sqrt{\frac{735}{16}}=\frac{7\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\)

11 tháng 8 2016

 Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 14cm; BC = 16cm. Độ dài hình chiếu của cạnh AC trên cạnh huyền là 12,25cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

11 tháng 8 2016

giải thích đi bạn

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơnCâu 1:Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là  Câu 2:Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là  Câu 3:Tung độ gốc của đường...
Đọc tiếp

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơn

Câu 1:
Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là  Câu 2:
Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là  Câu 3:
Tung độ gốc của đường thẳng  là  Câu 4:
Hai đường thẳng  và  cắt nhau tại 1 điểm trên Oy.Khi đó   Câu 5:
Nếu 2 đường thẳng y=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là  Câu 6:
Đường thằng  cắt trục hoành tại A, trục tung tại B. Diện tích tam giác OAB là  Câu 7:
Tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB,BC,CA lần lượt tại M,N,P.
Biết số đo của 3 góc A,B,C tỉ lệ với các số 3,5,2.Vậy số đo góc MNP =   Câu 8:
Nếu 2 đường thẳng  và   cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi đó  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 9:
Diện tích tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I,bán kính  bằng  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A.Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB,AC lần lượt tại D và E.
Biết AB=3 cm,AC=4cm.Bán kính đường tròn (O) là  cm.
2
16 tháng 8 2016

Ba điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành một tam giác. Để đường tròn qua hết 3 điểm đó thì đường tròn đó sẽ là đường tròn ngoại tiếp của tam giác. 
Vì 3 điểm chỉ tạo nên 1 tam giác cho nên tam giác cúng chỉ có 1 đường tròn ngoại tiếp duy nhất. 

Kết luận: chỉ có 1.

13 tháng 8 2017

câu 5 hoành độ =0

 

10 tháng 1 2016

Một điểm nằm trên đường thẳng y=3x -7 có hoành độ gấp đôi tung độ.
nên x=2y
thay vào:
y=6y-7
=>y=1,4
thay vào x=2,8

26 tháng 12 2015

NA/BA = NC/BC 
Vì Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm => AC= 4(cm) 
=> NC-NA=4 (cm) 
=> NC/BC = NA/BA = ( NC-NA)/(BC-AB) = 2 
=> NA= BA*2 =6 (cm)