K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

8 tháng 6 2017

\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )

8 tháng 6 2017

\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)

\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)

\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp 

  1. \(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố
  2. \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)

Vậy hai số nguyên tố là : 2,7

26 tháng 3 2018

a. \(\left(x-1\right)^3\)=\(^{\left(-2\right)^3}\)

x-1=-2( tự làm tiếp nha bạn)

15 tháng 1 2017

CHỮ CÁI AK,THỊ LÀ SAO

23 tháng 4 2019

a. 3+3+5=11

t.i.c.k nha còn lại tự lm nha bn vt j ko hiểu

18 tháng 4 2019

EVENLOPE+PHONE=EVENL* *

Bài 1: Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào. a) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.

a) Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!

(Ca dao)

b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. […] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trút xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.

(Võ Quảng)

d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.

(Nguyễn Trung Thành)

1
7 tháng 5 2020

a. gọi vật như gọi con người

b. hoạt động con người

c. tính cách con người

11 tháng 12 2018

Bài 1:
a) a+b là số nguyên dương nên |a|>|b|
b) a+b là số nguyên âm nên |b|>|a|
Bài 2:
a) a+b=|a|+|b| nên a,b là số nguyên dương.
b) a+b=-(|a|+|b|) nên a,b là số nguyên âm.
c) a+b=|a|-|b| nên a là số nguyên dương,b là số nguyên âm.
d) a+b=(|a|-|b|) nên a số nguyên âm, b là số nguyên dương.
e) a+b=|b|-|a| nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
g) a+b=-(|b|-|a|) nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
Bài 3:
a) a+|a|=2
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=2⇒2.a=2⇒a=1
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0, ta có:
0+0=2⇒0=2 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=2⇒0=2 vô lí
Vậy: a=1
b) a+|a|=10
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=10⇒2.a=10⇒a=5
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0,ta có:
0+0=10⇒0=10 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=10⇒0=10 vô lí
Vậy: a=5

12 tháng 12 2018

Bn tự giải lun rhihi

10 tháng 7 2018

a) 10 chia hết cho n

=> n \(\in\)Ư ( 10 ) = { 1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10 }

b) 12 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12 }

=> từ đó bn thay vào rùi tính

c) 20 chia hết cho 2n + 1

 2n + 1 \(\in\)Ư ( 20 ) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20 }

=> từ đó bn thay vào rùi tính

10 tháng 7 2018

a.10 chia hết cho n suy ra n sẽ có dạng 10k với K\(\inℤ\)

b.12 chia hết cho (n-1)

Suy ra n-1=12k

           n=12k+1 với k\(\inℤ\)

Vậy n có dạng 12k+1 với k \(\inℤ\)

c.20 chia hết cho 2n+1

Suy ra 2n+1=20k

           n+1=10k

           n=10k-1 với k\(\inℤ\)

Tương tự như kết luận ỏ câu trên

Cảm ơn!!1

Bài 1: Bạn Tuấn đọc hết quyển sách trong 2 ngày. Ngày đầu đọc được 3/5 tổng số trang thì còn lại 8 trang để đọc vào ngày thứ 2. Tính số trang của quyển sách? Bài 2: hai vòi nước cùng chảy vào một bể nếu vòi 1 chảy một mình thì sau 4 giờ đầy bể, vòi 2 chảy một mình thì sau 6 giờ đầy bể. hỏi cả hai vòi cùng chảy sau 1 giờ được mấy phần của bể và sau bao lâu hai vòi chảy đầy bể Bài 3: A= 2/3.4 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Bạn Tuấn đọc hết quyển sách trong 2 ngày. Ngày đầu đọc được 3/5 tổng số trang thì còn lại 8 trang để đọc vào ngày thứ 2. Tính số trang của quyển sách?

Bài 2: hai vòi nước cùng chảy vào một bể nếu vòi 1 chảy một mình thì sau 4 giờ đầy bể, vòi 2 chảy một mình thì sau 6 giờ đầy bể. hỏi cả hai vòi cùng chảy sau 1 giờ được mấy phần của bể và sau bao lâu hai vòi chảy đầy bể
Bài 3:
A= 2/3.4 + 2/4.5 + 2/5.6 + ....+ 2/98.99

B= -1/2.3.4 + -1/3.4.5 + -1/4.5.6 +....+ -1/28.29.30

Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho xÔm = 120o , xÔn = 60o.

a/ Trong 3 tia Ox,Om,On tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b/ tính số đo góc mÔn?

c/ gọi tia Ox' là tia đối của tia Ox, Tính số đo góc x'Ôm?

d/ gọi Oy là tia phân giác của góc x'Ôm. tính số đo của góc nOy?

* Bài 4 vẽ hình hộ mh ^-^

---------- Mình đang cần gấp, giúp mình với ---------- Cảm ơn !!

1
3 tháng 5 2018

Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho xÔm = 120o , xÔn = 60o.

a/ Trong 3 tia Ox,Om,On tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b/ tính số đo góc mÔn?

c/ gọi tia Ox' là tia đối của tia Ox, Tính số đo góc x'Ôm?

d/ gọi Oy là tia phân giác của góc x'Ôm. tính số đo của góc nOy?

Ôn tập cuối năm phần số học a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì góc xOn bé hơn góc xOm\(\left(60^0< 120^0\right)\) nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Om. b) Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (câu a). \(\Rightarrow xOn+mOn=xOm\) \(\Rightarrow60^0+mOn=120^0\) \(\Rightarrow mOn=120^0-60^0=60^0\) c) Tia Ox' là tia đối của tia Ox. \(\Rightarrow xOx'=180^0\) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xx', vì góc xOm bé hơn góc xOx' \(\left(120^0< 180^0\right)\) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ox'. \(\Rightarrow xOm+mOx'=xOx'\) \(\Rightarrow120^0+mOx'=180^0\) \(\Rightarrow mOx'=180^0-120^0=60^0\) d) (Mình biết cách làm nhưng không biết cách trình vày cho phù hợp, xin lỗi vì không bày được nhé!)