K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

help me

NV
16 tháng 7 2020

Gọi 3 số đó là a;b;c. Do vai trò của a;b;c là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\)

Từ giả thiết ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}abc=1\\a+b+c>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) a;b;c không thể đồng thời bằng 1 (vi phạm giả thiết thứ 2)

Nếu a;b;c đều nhỏ hơn 1 \(\Rightarrow abc< 1\) (trái giả thiết)

Nếu a;b;c đều lớn hơn 1 \(\Rightarrow abc>1\) (trái giả thiết)

\(\Rightarrow\) Chỉ có 1 hoặc 2 số trong 3 số lớn hơn 1

Giả sử có 2 số lớn hơn 1 \(\Rightarrow a;b>1\)

Từ giả thiết thứ 2: \(a+b+c>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+\frac{1}{ab}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+ab\)

\(\Leftrightarrow a+b+\frac{1}{ab}>\frac{a+b}{ab}+ab\)

\(\Leftrightarrow a+b-\frac{a+b}{ab}+\frac{1}{ab}-ab>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{ab-1}{ab}\right)-\frac{\left(ab-1\right)\left(ab+1\right)}{ab}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left(\frac{a+b}{ab}-\frac{ab+1}{ab}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow a+b-ab-1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)>0\) (vô lý do \(\left\{{}\begin{matrix}a>1\\b>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)< 0\))

Vậy điều giả sử là sai

Hay trong 3 số có đúng 1 số lớn hơn 1

17 tháng 7 2020

mình cảm ơn

22 tháng 2 2021

Ta có đặt số đó là: \(\overline{xy}\)

Ta có: x+y=12

Ta có:\(\overline{yx}\)=18+\(\overline{xy}\)

từ đó: tính ra x=5; y=7

Vậy số đó là: 57

22 tháng 2 2021

Gọi số cần tìm là \(\overline{xy}\)

Tổng 2 chữ số là 12: \(x+y=12\)

Nếu đổi chỗ thì được 1 số lớn hơn số ban đầu là 18: \(\overline{yx}-\overline{xy}=18\)

\(\Leftrightarrow10y+x-10x-y=18\\ \Leftrightarrow-9x+9y=18\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=12\\-9x+9y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=7\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))

Ta có: a+b=51(*)

Mà 2/5a=1/6b

=> a=5/12b

Thay vào (*) ta có: 17/12b=51

=>b=36

28 tháng 5 2020

Bài 1 : 

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)

Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)

Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai 

\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)

\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)

\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)

\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)

\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)

Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)

\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)

Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36