K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số dầu ở thùng 1 và thùng 2 ban đầu lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a=2b và a-30=4/3(b+15)

=>a-2b=0 và a-4/3b=20+30=50

=>a=150 và b=75

30 tháng 5 2023

Gọi x (l) là số dầu trong thùng nhỏ (x > 0)

⇒ Số dầu trong thùng lớn là 2x (l)

Số dầu thùng nhỏ lúc sau: x + 15 (l)

Số dầu thùng lớn lúc sau: 2x - 30 (l)

Theo đề bài ta có phương trình:

x + 15 = (2x - 30) . 3/4

⇔ x + 15 = 3/2 x - 45/2

⇔ 2x + 30 = 3x - 45

⇔ 2x - 3x = -45 - 30

⇔ -x = -75

⇔ x = 75 (nhận)

Vậy số dầu trong thùng nhỏ là 75 lít

Số dầu trong thùng lớn lf 2.75 = 150 lít

gọi x là số lít dầu trong thùng nhỏ lúc đầu(x>0)

số lít dầu trong thùng lớn lúc đầu: 2x(lít)

Số lít dầu trong thùng nhỏ lúc sau: x+15(lít)

Số lít dầu trong thùng lớn lúc sau:2x-30(lít)

Theo đề ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{4}\left(2x-30\right)=x+15\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x-\dfrac{45}{2}-x-15=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{75}{2}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{75}{2}\\ \Leftrightarrow x=75\left(l\right)\)

Số lít dầu trong thùng nhỏ lúc đầu:75(l)

Số lít dầu trong thùng lớn lúc đầu:2x=2.75=150(l)

13 tháng 3 2018

Gọi số dầu thùng nhỏ lúc đầu là x (lít)

=> Số dầu thùng lớn lúc đầu là 2x (lít)

Theo bài ra ta có: \(x+15=\frac{3}{4}.\left(2x-30\right)\)

<=> 4x+60=6x-90

=> 2x=150 => x=75 (lít)

Vậy:

Số dầu thùng nhỏ lúc đầu là 75 (lít)

Số dầu thùng lớn lúc đầu là 2*75=150 (lít)

26 tháng 3 2022
Gọi số dầu ở thùng nhỏ là x( lít) đk: x>0 Số dầu ở thùng lớn là 2x(lít) Số lít dầu còn lại của thùng lớn là 2x-30(lít) Số lít dầu ở thùng nhỏ là x+15(lít) Vì số dầu thùng nhỏ bằng 3 phần thùng lớn nên ta có phương trình X+15=3(2x-30) X+15=6x-90 X-6x=-90-15 -5x=-105 X=21(t/m)(lít) Vậy..

Gọi số dầu ban đầu ở thùng A và thùng B lần lượt là a,b

Thùng A có số dầu gấp đôi thùng B nên a=2b

Theo đề, ta có: a=2b và a-20=4/5(b+10)

=>a-2b=0 và a-4/5b=8+20=28

=>a=140/3 và b=70/3

10 tháng 2 2020

Nhưng mà mình phải giải bằng cách lập phương trình ở lớp 8 nha bạn.

10 tháng 2 2020

Nếu bạn học phương trình rồi thì đây:

Gọi x là số dầu lúc đầu của thùng B \(\left(x>0\right)\left(l\right)\)

Số dầu lúc đầu ở thùng A là \(3x\left(l\right)\)

Số dầu lúc sau ở thùng A là \(3x-30\left(l\right)\)

Số dầu lúc sau ở thùng B là \(x+20\left(l\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình: 

\(3x-30=2\left(x+20\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=30+40\)

\(\Leftrightarrow x=70\)

Vậy số dầu lúc đầu ở thùng B là \(70\left(l\right)\)

Và số dầu lúc sau của thùng A là \(3.70=210\left(l\right)\)

Đáp số: ...

28 tháng 2 2021

Gọi số dầu thùng B là \(x\) => số dầu thùng A là \(2x\)

Ta có: \(2x-20=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)

\(\Rightarrow x=22\) 

Ban đầu thùng B có 22l, thùng A có 44l

28 tháng 2 2021

Gọi số dầu thùng a,b chứa là `x,y(l)(x>20,y>0)`

Theo bài `a=2b`

Nếu lấy bớt thùng a 20 lít đổ thêm vào thùng b 10 lít thì thùng a gấp 3/4 số dầu thùng b nên ta có pt:

`a-20=3/4(b+10)`

Mà `a=2b`

`=>2b-20=3/4(b+10)`

`=>8b-80=3(b+10)`

`=>8b-80=3b+30`

`=>5b=110`

`=>b=22`

`=>a=44`

Vậy số dầu ở thùng a và b lần lượt là `22` và `44` lít