K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Gọi số nhóm là a.

Số học sinh nam của lớp 6A là : 36 - 16 = 20 (bạn)

Vì số học sinh nam và nữ được chia nhiều nhất vào mỗi nhóm \(\Rightarrow\) Mỗi nhóm như nhau.

Vì phải chia vào mỗi nhóm cho không thừa \(\Rightarrow\) 16 \(⋮\) a, 20 \(⋮\) a nên a \(\in\)ƯCLN(16,20)

16 = 24

20 = 22 . 5

ƯCLN(16,20) = 22 = 4

Mỗi nhóm sẽ có :

16 : 4 = 4 (bạn nữ)

20 : 4 = 5 (bạn nam)

Đáp số : 4 bạn nữ, 5 bạn nam.

thank you.

17 tháng 12 2017

                                                      Bài giải

Số học sinh nam là:

          36-16=20(hs)

Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x  (x thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

16 chia hết cho x

20 chia hết cho x

x lớn nhất 

=> x=ƯCLN (16,20)

Ta có:

16=22.4

20=22.5

=> x = 24 =8

Vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm

Mỗi nhóm có số hs nam là:

16:8=2(hs)

Mỗi nhóm có số hs nữ là;

20:8=2,5(hs)

vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm mỗi nhóm có 2 hs nam, 2.5 hs nữ 

3 tháng 6 2016

Vì 1 năm có 12 tháng nên ta giả thiết được rằng 12 hs ( Nhóm 1) có các tháng sinh từ 1-12

12 hs ( nhóm 2) có các tháng sinh từ 1-12

12 hs ( nhóm 3) có tháng sinh từ 1-12

=> Ta có 3 nhóm, mỗi nhóm có 12hs có các tháng sinh từ 1-12 => ta đã có được ít nhất có 3 hs sinh có cùng tháng

=> còn thừa 4 hs

Giả sử 4 bạn hs đs có các tháng sinh khác nhau => Trùng vs tháng sinh của các bạn trong 3 nhóm trên ( Vs điều kiện khác nhau)

=> Có ít nhất 4 bạn có cùng tháng sinh  ( ĐPCM)

3 tháng 6 2016

Chia lớp 6A thành 3 nhóm và còn thừa ra 4 học sinh:

-nhóm 1: 12 học sinh có tháng sinh từ tháng 1 đến tháng 12

-nhóm 2: 12 học sinh có tháng sinh từ tháng 1 đến tháng 12

-nhóm 3: 12 học sinh có tháng sinh từ tháng 1 đến tháng 12

Qua 3 nhóm trên, mỗi nhóm đã có học sinh sinh từ tháng 1 đến tháng 12

=>Có ít nhất 3 học sinh sinh cùng tháng trong 3 nhóm trên

Còn 4 học sinh còn lại, giả sử các học sinh ko sinh cùng tháng nhưng vẫn có học sinh trùng tháng với các học sinh trong 3 nhóm trên

=>có ít nhất 4 học sinh sinh cùng tháng (đpcm)

2 tháng 6 2020

áp dụng định lí Đi-rích-lê là ra luôn mà bạn

15 tháng 11 2017

1+1=2

tk cho mk nha

:^_^

13 tháng 8 2015

rất chi là liên quan, chả thấy dữ liệu đâu mà cm

19 tháng 5 2016

Mỗi thế thôi thì sao CM được

9 tháng 4 2023

theo tui nghĩ nó chỉ là kết quả có thể xảy ra nhưng mà tỉ lệ có cũng ít lắm .

 

 

 

 

 

Tui nghĩ vậy thôi nha

1 tháng 12 2015

một năm có 12 tháng mà lớp có 40 học sinh.

mà 40 không chia hết cho 12 nên

áp dụng định lý diricle có ít nhất : [40 :12] + 1= 4  (học sinh có cùng tháng sinh )

b tương tự 

giữ lời nha

1 tháng 12 2015

câu a mình ko chứng minh đc

b) ta có 1 năm có 365 ngày 1000:365 gần bằng 3 vậy ít nhất có 3 học sinh cùng tháng sinh