K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

**** cho mình rồi mình trả lời cho

25 tháng 12 2015

câu cmr tồn tại 1 số là bội của 19 có tổng các chữ số là 19:

tồn tại số là bội của 19 có tổng các chữ số là 19. VD: 874

29 tháng 11 2015

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

16 tháng 12 2016

 Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lak: a, a+1, a+2.

 + Nếu a chia hết cho 3=> btđcm

 + Nếu a ko chia hết cho 3:

 -a:3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3=> btđcm

 -a:3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3=> btđcm

(btđcm lak bài toán đc chứng minh nha bn.)

17 tháng 4 2017

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

25 tháng 12 2021

Thank you

 

2 tháng 6 2017

4 tháng 12 2016

Gọi 2 số TN liên tiếp là n và n+1

Gọi d là \(ƯCLN\left(n,n+1\right)\)

Ta có n chia hết cho d

         n+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)(n+1)-n chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy hai số TN liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau